Soạn bài Nhân vật em yêu thích
Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Hỏi – đáp về nhân vật em yêu thích, hầm mộ, khâm phục,…
Yêu cầu: Câu trả lời phải sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích.
M:
Hỏi: – Trong những truyện đã học ở lớp 5, bạn thích nhân vật nào nhất?
Đáp: – Tôi thích Giang Văn Minh – sứ thần trong truyện Trí dũng song toàn.
Hỏi: – Trong những nhà khoa học đã biết, bạn ngưỡng mộ ai nhất?
Đáp: – Tôi ngưỡng mộ Ê-đi-xơn – một cậu bé nghèo đã trở thành nhà khoa học vĩ đại, cống hiến hơn một ngàn phát minh cho loài người.
Hỏi: – Theo bạn, trong phim hoạt hình, nhân vật con vật nào láu lỉnh nhất?
Đáp: – Láu lỉnh, thông minh nhất là Thỏ – nhân vật trong phim Hãy đợi đấy!.
Gợi ý:
Hỏi: – Trong những nhân vật lịch sử của nước ta, bạn tôn sùng nhân vật nào nhất?
Đáp: – Tôi tôn sùng vị Anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuân – Người đã lãnh đạo toàn dân đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên.
Hỏi: – Trong những nữ anh hùng của nước ta, bạn kính phục nhân vật nào nhất?
Đáp: – Tôi kính phục và hâm mộ bà Nguyễn Thị Định – nhân vật nữ anh hùng xuất sắc trong bài “Công việc đầu tiên”.
2.Viết kí hiệu vào ô thích hợp để xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu dưới đây (SGK/98)
Gợi ý:
Tác dụng của | Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại | Đánh dấu phẩn chủ thích trong câu | Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê |
a) Chú hề vội tiếp lời: – (1) Tất nhiên rồi. Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra. Sau khi đêm thay thế cho ngày, ngày lại thế chỗ của đêm. – (2) Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy… – (3) Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Nàng đã ngủ. Chú hề đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng. Theo PHƠ-BƠ |
– (1) – (2) |
– (3) |
|
b) Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – (1) con gái vua Hùng Vương thứ 18 – (2) theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Theo ĐOÀN MINH TUẤN |
– (1) (2) |
||
(c) Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: – (1) Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào. – (2) Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng. – Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn. |
– (1) – (2) – (3) |
3.Đọc mẩu chuyện “Cái bếp lò” và ghi tác dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong từng trường hợp vào bảng (SGK/99)
Gợi ý:
a) Dấu gạch ngang ở vị trí (2) và (4) trong mỗi cặp câu sau đây dùng để làm gì? – (1) Chào bác! – (2) Em bé nói với tôi. – (3) Cháu đi đâu vậy? – (4) Tôi hỏi em. |
: đánh dấu phần chú thích. |
b) Các dấu gạch ngang ở các vị trí còn lại (1), (3), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11) trong mẩu chuyện trên dùng để làm gì? |
: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. |