Đề bài: Anh/chị hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về ý kiến sau:
Mỗi người là một pho sách, nếu ta biết đọc họ. (Ngạn ngữ Pháp)
Ta đã biết được tri thức của nhân loại là bao la, mênh mông nhất. Không một ai có thể tường tận mọi việc được. Và có lẽ chính bởi vậy mà con người mới cần phải không ngừng học học để có thể trau dồi thêm kiến thức của mình. Mỗi người lại có những tầm hiểu biết riêng, không ai giống ai cho nên “Mỗi người được coi là pho sách, nêu như ta biết đọc họ”
Nếu như chúng ta mà hiểu theo nghĩa thông thường, sách được xem chính là nơi lưu giữ những tri thức của nhân loại, nơi kết tinh tâm hồn, trí tuệ của con người. Ta cũng như thấy được chính mỗi cuốn sách có thể đem đến cho người đọc những hiểu biết bổ ích, nâng cao nhận thức, bồi đắp thêm được cho chính tâm hồn, định hướng cách đối nhân xử thế…Ta như thấy được rằng chính “Một pho sách” bao gồm cũng có rất nhiều cuốn sách, đó là cả một kho tri thức phong phú được đúc kết trong những trang giấy nhỏ nhắn của trang sách
Qủa thật là do chính những cách so sánh, ví von độc đáo, câu ngạn ngữ gián tiếp cũng như đã khẳng định rằng chính mỗi người xung quanh chúng ta là cả một kho tri thức mà chúng ta có thể do chính chúng ta như có thể học hỏi. Và cũng chính với điều kiện chúng ta phải biết quan sát, nhìn nhận, trao đổi cũng như để giao lưu, phải hiểu được ưu điểm, và đó cũng chính là những nhược điểm, tìm ra những điều đáng có thể học hỏi ở họ. Và mỗi người là những pho sách sống nư vậy sẽ giúp cho mỗi chúng ta có thể học hỏi được họ từ rất nhiều. Và học được côi như những cuốn sách hay ho nhất, thật nhất. Chắc hẳn những kiến thức đó sẽ được tôi luyện và thông qua lăng kính cái tôi chủ quan của họ đã được chắt lọc hơn. Qủa thực ta như thấy được tác giả câu ngạn ngữ cũng ngầm gửi gắm lời khuyên đó chính là mỗi người cần chịu khó lắng nghe, chụi khó trau dồi cũng như phải tích cực học hỏi những người xung quanh mình để hoàn thiện bản thân hơn nữa.
Ta có thể khẳng định được rằng đây chính là một trong những ý kiến xác đáng và chân thực nhất. Tất cả chúng ta ai ai cũng có những khoảng trống về kiến thức. Bởi kiến thức của nhân loại được ví như cát trên xã mạc và nước trong đại dương. Mỗi chúng ta như chỉ học được những phần thật nhỏ nhoi mà thôi. Có những điều bạn không biết và ngược lại có những điều bạn biết mà người khác không biết. Con người dường như cứ lấp dần đi những khoảng trống kiến thức chho nhau nếu như họ chịu lắng nghe, chịu hiểu họ.
Qủa thật mỗi con người chúng ta dường như ai ai cũng có những vốn hiểu biết thạt hữu hạn biết bao nhiêu. Và mỗi người như lại hiểu biết được mỗi một lĩnh vực khác nhau. Có lẽ vì thế mà nên cần học hỏi lẫn nhau. Và ví họ như những pho sách cũng quả không sai được. Bởi mỗi người cũng sẽ giỏi ở một lĩnh vực nào đó, và thật tốt biết bao khi chính chúng ta được đọc họ và hiểu họ. Được học những điều tốt từ chính họ. Thì khi đó chắc chắn vốn kiến thức của chính chúng ta cũng như sẽ được phát huy thêm, phát triển hơn rất nhiều. Và như thế, khi con người đang cố tìm hiểu về một người tức là họ cũng sẽ được học những điều kỳ diệu của họ. Đây chẳng phải là những pho sách sống có thật đó sao.
Điều quan trọng hơn ta cũng nên biết đó chính là khi con người ta mỗi người là một pho sách như có những cuốn sách thật dày với khối lượng kiến thức lớn. Nhưng bên cạnh đó lạ có những cuốn sách mỏng không mấy hay ho. Cho nên bản thân mỗi bạn cũng nên tự học hỏi kiến thức ở trong sách vở, kiến thức xã hội và kiến thức chính mỗi con người. Để có thể làm được điều này chúng ta cần phải quan sát thật kỹ lưỡng để có thể thu nhận được những điều thật có ích. Hãy tự tìm hiểu quan sát và cũng như chắt lọc ra những điều hay lẽ phải thì học dường như mới có thể thu nhận được những kiến thức bổ ích. Còn ngược lại chúng ta không cố tìm mà hiểu họ thì sao có thể học được những điều hay của họ. Ta như nhớ lại câu nói của Nam Cao “ Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta nếu như ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy hộ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xã, toàn những cớ cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta hiểu họ…” Và khi không hiếu thì sao chúng ta thấy được họ thực sự là những người như thế nào cơ chứ.
Chúng ta cũng phải lên án những kẻ lười biếng không bao giờ chịu giao lưu, học hỏi để mở mang chân trời tri thức hoặc kiêu căng, tự phụ, không chịu học tập những điều tốt đẹp của người khác, mà dường như lúc nào cũng cho mình là nhất. Nhưng biết đâu được trong cuộc sống bạn cũng phải tiếp xúc với nhiều tình thế khác nhau, và chỉ với lượng kiến thức hạn hẹp của mình thì chắc chắn sẽ có ngày bạn phải hối hận.
Bản thân mỗi người cần có thái độ khiêm nhường, tự nhận thấy điểm hạn chế trong vốn hiểu biết của mình để tìm cách bổ khuyết những hạn chế ấy qua chính việc học hỏi người khác. Chúng ta cũng cần phải thật là chân thành, khéo léo, tế nhị khi “đọc” người khác để có thể tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp và nhận được những điều hữu ích cho bản thân bạn nhé.
Mỗi chúng ta hãy biết lắng nghe người khác để có thể hiểu được, cảm thông cho học và thông qua đó có thể tự cho mình thêm những bài học. Quan trọng hơn là mối quan hẹ giữa người với người sẽ thật tốt đẹp, qua đó bạn như được học hỏi thêm nhiều điều lý thú từ chính những người xung quanh bạn.
Từ khóa tìm kiếm
- https://baivanhay com/suy-nghi-ve-y-kien-moi-nguoi-la-mot-pho-sach-neu-ta-biet-doc-ho