Phân tích bài thơ Đập Đá Ở Côn Lôn của Phan Chu Trinh Hướng dẫn I. PHAN CHẦU TRINHtự là Tử Can, hiệu là Tây Hồ, biệt hiệu là Hy Mã, người làng Tây Lộc, huyện Tuyên Phước, tỉnh Quảng Nam, sinh vào tháng tám năm Nhâm Tuất (1872). Thân phụ ông là Phan Văn Bình theo nghề võ và …
Read More »Cảm nhận bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh
Cảm nhận bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh Hướng dẫn 1. Nhà tù Côn Đảo được mệnh danh là địa ngục trần gian, bởi trên hòn đảo trơ trọi, giữa nắng gió biển khơi, trong chế độ nhà tù khắc nghiệt, người đi đày sẽ buộc phải tàm công việc lao dộng khố sai như …
Read More »Biểu cảm, cảm nghĩ về ngôi trường, mái trường thân yêu
Biểu cảm, cảm nghĩ về ngôi trường, mái trường thân yêu Hướng dẫn “Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu, có bầy chim đang hót âm thầm tựa như nói..”. Đó là lời của bài hát “Mái trường mến yêu”, một bài hát lột tả hết những cung bậc cảm xúc của học sinh dành cho ngôi …
Read More »Soạn bài Lưu Biệt Khi Xuất Dương của tác giả Phan Bội Châu
Lưu Biệt Khi Xuất Dương của Phan Bội Châu là một sáng tác vô cùng độc đáo, nằm trong khung chương trình Ngữ văn lớp 11. Bài thơ thể hiện được quan niệm về chí làm trai của tác giả cùng với đó là nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. Để có thể tìm hiểu chi tiết hơn chúng …
Read More »Soạn văn bài: Lưu biệt khi xuất dương (Lưu biệt trước khi ra nước ngoài – Phan Bội Châu)
Soạn văn bài: Lưu biệt khi xuất dương (Lưu biệt trước khi ra nước ngoài – Phan Bội Châu) Câu 1: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh khá đặc biệt, đó là vào lúc tình hình chính trị trong nước hết sức rối ren. Chủ quyền đất nước hoàn toàn mất vào tay giặc. Phong trào vũ trang chống …
Read More »Soạn bài: Hầu trời (Tản Đà)
Soạn bài: Hầu trời (Tản Đà) Bố cục: 3 phần – Phần 1 (từ “đêm qua … lạ lùng”): giới thiệu về câu truyện. – Phần 2 (“chủ tiên … chợ trời”): thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe. – Phần 3 (“Trời lại phê cho … sương tuyết”): thi nhân trò chuyện với trời. Câu 1: …
Read More »Soạn văn bài: Thao tác lập luận phân tích
Soạn văn bài: Thao tác lập luận phân tích I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích Câu 1: Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm): Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, là đại diện cao nhất của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều. Câu 2: Để làm …
Read More »Soạn văn bài: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
Soạn văn bài: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1: Ngất ngưởng là một từ láy tượng hình vốn được dùng chỉ sự vật ở độ cao chênh vênh, bất ổn định. Ở bài thơ này, từ ngất ngưởng được dùng với nghĩa chỉ sự khác thường, vượt lên thói thường, coi thường …
Read More »Soạn văn bài: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học
Soạn văn bài: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học Phân tích đề và lập dàn ý cho một số đề văn nghị luận Đề 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác) 1. Phân …
Read More »Phân tích bài “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu
Em hãy phân tích bài “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu Bài làm Phan Bội Châu được biết đến là một trong những chí sĩ yêu nước đầu tiên của nước ta đã mở ra con đường cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản. Mặc dù sự nghiệp …
Read More »Phân tích đoạn trích “Lẽ ghét thương” của Nguyễn Đình Chiểu
Phân tích đoạn trích “Lẽ ghét thương” của Nguyễn Đình Chiểu Bài làm Truyện ‘Lục Vân Tiên” được biết đến là tác phẩm lớn của văn học Việt Nam thời trung đại, được nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ yêu chuộng. Nguyễn Đình Chiểu đã sáng tác rất nhiều truyện thơ này vào khoảng sau năm 1850, …
Read More »Phân tích bài thơ Đi thi tự vịnh của tác giả Nguyễn Công Trứ – Văn mẫu lớp 10 đặc sắc nhất
Phân tích bài thơ Đi thi tự vịnh của tác giả Nguyễn Công Trứ – Văn mẫu lớp 10 đặc sắc nhất Hướng dẫn “Đi thi tự vịnh” của Nguyễn Công Trứ đã thể hiện “chí làm trai” và quyết tâm đỗ đạt của kẻ làm trai, khát khao về “nợ tang bồng”. Anh chị hãy phân tích Đi thi …
Read More »