Tự bao đời nay thì hình ảnh của cây tre đã quá đỗi quen thuộc với quê hương, đất nước Việt Nam ta. Và chính vì điều này mà hình ảnh cây tre cũng đã xuất hiện trong nhiều sáng tác của các văn nghệ sĩ. Cây tre Việt Nam chính là một trong những sáng tác hay và độc đáo về hình ảnh cây tre. Mong muốn các em có một buổi học văn Cây tre Việt Nam được hiệu quả thì Giải Văn hôm nay đưa đến cho các bạn bài soạn chi tiết nhất nhé!
Soạn bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới
Bài làm
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Nêu đại ý của bài văn. Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn?
* Chúng ta có thể hiểu được phần đại ý của bài văn cây tre Việt Nam: Đại ý của bài cũng đã chỉ sự gắn bó thân thiết và lâu đời của cây tre và con người Việt Nam chính trong đời sống, sản xuất, chiến đấu. Có lẽ rằng cũng chính hình ảnh cây tre sẽ đồng hành với người Việt Nam đi tới tương lai tương sáng.
* Bố cục (được chia làm 2 phần):
– Đoạn 1 (Từ đầu … của trúc, của tre): Hình ảnh của cây tre dường như cũng đã gắn bó với con người Việt Nam trong sản xuất, gắ bó với con người trong chiến đấu và đời sống.
– Đoạn 2 (còn lại): Hình ảnh của cây tre trong tương lai công nghiệp hóa đất nước thì tre vẫn là biểu tượng dân tộc sống mãi và trường tồn với thời gian.
Câu 2 (trang 99 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2): Để làm rõ ý “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”, bài văn dã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể. Em hãy:
a) Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày.
b) Nêu giá trị của các phép nhân hóa đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người.
Chúng ta cũng đã làm rõ ý câu: “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam” (ở trong câu cũng đã sử dụng các phép nhân hóa được gạch chân):
– Hình ảnh của cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam:
+ Có thể nhận thấy được nóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Cay tre ăn cũng đã ở với người. Những cây tre, nứa, mai, vầu luôn luôn giúp người trăm công nghìn việc và cây tre chính là người nhà củ người nông dân.
+ Hình ảnh của cây tre cũng quá đỗi quen thuộc và sống trong từng vật dụng bình dị nhất đó chính là các vật dụng như cối xay, chẻ lạt, que chuyền, điếu cày, nôi tre, giường tre, diều tre, sáo tre cho tụ nhỏ.
– Hình ảnh củaây tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam:
+ Tre từ trước cũng chính là vũ khí.
+ Cây tre cũng là biểu tượng luôn luôn giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Cây tre đồng thời cũng đã hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động và cây tre còn là người anh hùng chiến đấu.
>>> Thông qua đây ta nhận được tất cả những giá trị phép nhân hóa đó chính là hình ảnh của cây tre trở nên gần gũi và vô cùng gắn bó với con người. Không dừng lại ở đó thì bài viết cũng lại còn ca ngợi công lao và phẩm chất của tre.
Câu 3 (trang 99 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2): Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước đi vào công nghiệp hó
Trong tương lai không xa, nhất là khi nước ta đi vào công nghiệp hóa, các em học sinh chúng ta cũng sẽ quen dần sắt, thép, xi măng,… thế nhưng hình ảnh của cây tre dường như vẫn sống mãi với con người Việt Nam. Đồng thời cây tre cũng chính vẫn là biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam tươi đẹp.
Câu 4 (trang 99 SGK Ngữ Văn 6 Tập 2): Bài văn đã miêu tả cây tre vơi vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam?
– Có thể nhận xét được bài văn miêu tả cây tre với vẻ đẹp, phẩm chất đó là sự thanh cao, giản dị, nhũn nhặn, cay tre mang lại sự ngay thẳng, thủy chung, chí khí, bất khuất.
– Tác phẩm cũng lại còn ca ngợi phẩm chất cây tre cũng chính là ca ngợi đức tính và cả đức tính phẩm chất con người, dân tộc Việt Nam nữa.
Soạn bài Cây tre Việt Nam
Luyện tập
Bài tập: Tìm những câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích nói đên cây tre.
Chúng ta có thể nhận thấy được ở một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam nói đến cây tre đó chính là những câu:
– Tục ngữ: Tre già măng mọc.
– Ca dao: Có câu
Ví cầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi.
– Thơ:
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu! (Nguyễn Duy)
– Có trong truyện: Thánh Gióng, Cây tre trăm đốt,…
Hi vọng bài soạn đã hệ thống lại nội dung, kiến thức của bài Cây tre Việt Nam trên cũng đã mang đến cho các em học sinh một sự hứng thú trong học tập. Bố cục bài soạn mạch lạc, theo dõi tiện cho các em học bài. Đây sẽ là món quà lớn mà Giải văn dành cho các em.
Chúc các em học tốt!
Minh Nguyệt
Các em có thể tham khảo một số bài soạn liên quan đến chương trình Ngữ văn 7 dưới đây:
Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội
Soạn bài Cảnh Khuya
Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta