Bài tập làm văn phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương lớp 9 bao gồm dàn ý phân tích bài thơ Nói với con và các bài văn mẫu chọn lọc. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh phân tích bài thơ Nói với con hay nhất.
Dàn ý phân tích bài thơ Nói với con
1. Mở bài
– Giới thiệu qua tác giả và tác phẩm: Nhà thơ Y Phương là một nhà thơ đặc trưng cho người dân tộc, thơ ông là tiếng nói được phát từ sâu thẳm trái tim, vừa gần gũi, giản dị nhưng cũng chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc.
– Bài thơ “Nói với con” là một tác phẩm hay của Y Phương nói lên tình cảm thiêng liêng giữa cha và con. Một thứ tình cảm cao quý đáng nâng niu trân trọng.
– Bài thơ giống như lời chia sẻ, trò chuyện của một người đi trước với người đi sau, của một người cha dành cho đứa con máu mủ của mình, những kỷ niệm khó quên.
2. Thân bài
Ngay từ những câu đầu tiên lời thơ đã giống như một lời tự sự:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
– Một đứa trẻ khi ngày từ khi được hình thành lên từ trong bụng mẹ đã mang rất nhiều tâm sự, yêu thương, bao bọc của những người thân yêu, của cha mẹ.
– Mở rộng lời bài hát “Nhật ký của mẹ” do nhạc sĩ Nguyễn Văn Chúng sáng tác có những câu sau: “Bao ngày mẹ ngóng, bao ngày mẹ trông, bao ngày mẹ mong con chào đời…” Đó chính là nỗi lòng yêu thương của bậc làm cha, làm mẹ dành cho hài nhi bé bóng của mình.
– Hình ảnh một em bé chập chững biết đi những bước chân đầu tiên trên đường đời luôn được sự cổ vũ động viên từ những người thương yêu chính là cha mẹ.
– Trong những câu thơ tiếp theo tác giả lại gieo vào lòng người đọc những tình cảm thân thuộc, tình cảm đồng bào, tình làng nghĩa xóm đầy quý mến, trân trọng.
Người đồng mình thương lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
– Trong những câu thơ này tác giải đã kể về những kỷ niệm, những cánh rừng đầy hoa, những con đường thân thuộc gần gũi, giản dị, nhưng sâu sắc chứa đựng biết bao tình nghĩa
– Tác giả muốn qua những câu thơ này để gợi nhớ cho con phải biết yêu thương xóm làng, yêu thương những con người gắn bó với mình, những người tuy không cùng chúng giòng máu nhưng lại thân thiết hơn cả ruột thịt.
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
– Tình cảm người cha muốn gửi tới con dù cuộc sống có nhiều khó khăn, vất vả, nhưng những con người nơi đây luôn tràn đầy nhiệt huyết.
– Theo tác giả Y Phương muốn nhắn nhủ tới con mình về những chặng đường phía trước.
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
– Những câu thơ đầy tình nghĩa tác giả răn dậy con mình không được quên gôc rễ nguồn cội.
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chằng mấy ai nhỏ bé đâu con
– Trong hai câu thơ này tác giả muốn truyền cho người con của mình có thêm lòng tin sức mạnh vào cuộc sống.
– Trong hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm Pháp và Mỹ rất nhiều người đồng bào dân tộc chính là nơi nuôi quân, chiến đấu vô cùng anh dũng.
– Mở rộng trong thời kỳ những năm bác hồ Cao Bằng lập căn cứ điểm cách mạng thì chính đồng bào dân tộc là những người đã trợ giúp các anh bộ đội cụ Hồ rất tích cực.
3. Kết bài
– Bài thơ “Nói với con” là một bài thơ mang những lời tâm sự, chia sẻ, gửi gắm của một người cha tới người con yêu thương của mình. Những lời dạy sâu sắc về tình nghĩa, tình người, về ý chí trên đường đời.
– Bài thơ nhẹ nhàng, chân thật, như chính nỗi lòng của tác giả đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc khó phai.
Bài văn mẫu phân tích bài thơ Nói với con
Phân tích bài thơ Nói với con – bài 1
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng có những dòng thơ vô cùng ấm áp về quê hương:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày”
Còn Ngô Hữu Đoàn thì cho rằng:
“Quê hương ơi! Riêng gì “chùm khế ngọt”
Đâu riêng gì những “nón lá nghiêng che”
Quê hương là có cả những đông, hè
Có hôm quà ngọt, có ngày đòn roi”
Quê hương trong tim mỗi người đều có một vị trí quan trọng như thế để rồi cho đến hôm nay, ta vẫn không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình yêu sâu đậm dành cho quê của nhà thơ Y Phương. Không ồn ào, không vồn vã, quê hương trong ông cũng giản dị và mộc mạc đến đẹp đẽ vô ngần. Nhà thơ đã gửi gắm tấm lòng son sắt của mình trong những dòng tâm sự với con. Bài thơ “Nói với con” đã thay mặt cho trái tim đang thổn thức của tác giả.
Cũng như Tô Hoài, Y phương là cây bút của những tâm tình miền núi. Thơ ông mộc mạc mà sâu lắng, thâm trầm mà sâu sắc. Đằng sau những cái giản dị ấy, ta bao giờ cũng thấy một tâm hồn nóng rẫy cảm xúc. Nói cách khác, hồn thơ Y Phương “ưa đạm không ưa nồng” nhưng là “cái đạm sau khi đã nồng”. Nói như lời một nhà phê bình thì “Thơ ông một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phương, thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một “giọng điệu mới, một phong cách mới”. Có thể nói Y Phương chính là đại diện cho cái hồn, cái cốt cách dân tộc.
Mang đậm phong cách tác giả, “Nói với con” có thể coi là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất nói về tình quê. Bài thơ được sáng tác năm 1980, ở đó không chỉ có tình quê mà còn nồng nàn tình cha, tình phụ tử, là tình cảm người cha vĩ đại dành tặng cho đứa con bé bỏng của mình. Đó cũng được coi như là niềm hi vọng, mong mỏi lớn lao nhất trong cuộc đời người cha: Mong con khôn lớn nên người, luôn yêu quê hương, tự hào về dân tộc mình. Bài thơ bởi lẽ đó cũng mang đến một niềm xúc động vô bờ trong lòng độc giả.
Có thể nói, tình cảm gia đình, nhất là tình cha con, luôn thiêng liêng, là tiền đề, cơ sở cho tình yêu Tổ quốc phát triển. Năm 1966, ta đã từng được thấm thía tình cha qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Cái khác biệt ở chỗ, nếu như Nguyễn Quang Sáng thử thách tình cha con qua bom rơi đạn nổ, qua cái khốc liệt của kháng chiến mà ánh ngời lên “hạt ngọc ẩn náu trong tâm hồn” người cha. Thì Y Phương lại để thứ tình cảm ấy nhẹ nhàng mà không kém phần nồng nàn, ấm nóng, là tình cảm tự nó có, không cần phải chờ bất cứ tác nhân nào. Nhờ đó mà tác phẩm thấm thía như một bài ca quý giá.
Ngay mở đầu tác phẩm, chất thơ nhẹ nhàng ấy đã len lỏi trong ta, mơn man khắp da thịt ta, gợi cho ta những cảm xúc trong ngần:
“Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười “
Tác giả đã giúp ta hình dung sâu sắc hình ảnh một đứa trẻ đang chập chững tập đi. Điều quan trọng hơn hết là xung quanh em luôn có sự giúp đỡ, dìu dắt của cha mẹ. Nhịp điệu, lời thơ khoan thai, chậm rãi, đều đều. Điệp ngữ “một bước, hai bước” tạo ra sự chuyển động, cũng là sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ mình. Từ tiếng nói bi bô đến nụ cười hồn nhiên của con yêu đã mang lại niềm hạnh phúc vô bờ cho những bậc sinh thành. Một khung cảnh gia đình hạnh phúc, ám êm đến vô bờ.
Nối tiếp tình phụ tử, tác giả mang đến cho ta những cảm xúc chân thành về tình đồng mình:
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.
“Người đồng mình yêu lắm con ơi”- câu cảm thán bộc lộ cảm xúc, niềm xúc động mãnh liệt của người cha khi vỗ về đứa con của quê hương. Bảy chữ, hai nhịp, nhưng đằng sau câu thơ ngắn ngửi ấy, bao giờ ta cũng thấy được biết bao nhiêu tình cảm chan chứa và chân thành. Đó cũng chính là cách nói của người đồng mình, người quê mình. Tiếng nói của người dân đồng bào miền núi, đặc biệt là dân tộc Tày luôn luôn gợi đến cho đối phương một sự gần gũi, trìu mến, thân thương. Người cha như đang ru vỗ tâm hồn con những tình cảm về quê hương, về con người, về dân tộc, kể cho con nghe những công việc làm ăn, những phong tục tập quán của quê hương lam lũ, vất vả nhưng rạng ngời niềm tin sống.
Một loạt các động từ “đan, cài, ken” vừa dùng để chỉ những hành động mưu sinh, vừa gợi cho người đọc thấy sự gắn bó chân thành, gắn bó xum vầy, quần tụ của đồng bào miền núi. Lời thơ không chỉ gợi công việc lao động cần cù, tỉ mỉ của dân tộc mình mà còn như một dịp để tự hào về đôi bàn tay tài hoa, tâm hồn trong sáng, lạc quan yêu đời. Dưới bàn tay của họ, những nan trúc, nan trẻ như biến thành “nan hoa”, vách nhà ken, câu hát. Hình ảnh so sánh được dùng đầy đắc hiệu cho thấy cái tài, cũng như cái tâm của tác giả. Đời sống tinh thần của quê hương vì thế mà cũng phong phú, đẹp đẽ hơn biết nhường nào!
Mạch cảm xúc tâm tình của người cha dường như lại ngưng đọng ở hai hình ảnh “rừng cho hoa, con đường cho những tá lòng”- những hình ảnh chân thực nói về người dân đồng bào mình, cũng là hình tượng thiêng liêng, cao đẹp của làng quê. Đó đồng thời cũng là những gì tốt đẹp nhất, là tình yêu, sự chở che, lòng bác ái… Những phẩm chất vàng ngọc được chắt ra từ chính cuộc đời bụi bặm, lam lũ hàng ngày.
Hai câu thơ cuối của đoạn thơ đưa người cha trở về với niềm vui bất tận của cha mẹ trong ngày cưới, để nhắc con rằng: Con không chỉ lớn lên bằng sự đùm bọc, che chở của quê hương mà còn bằng tình yêu vô bờ bến của cha mẹ. Nói cách khác, mạch nguồn nuôi dưỡng con khôn lớn trưởng thành về cả thể chất và tâm hồn không đâu khác chính là cha mẹ và quê hương. Và con hãy ghi lòng tạc dạ những lời cha dặn ấy.
Tác giả đã nhập thân vào người cha để tâm sự với con mình mà ta ngỡ như nhà thơ đang đối thoại với chính chúng ta vậy. Những lời vàng ngọc mà thấm thía như làm cho tâm hồn ta thêm trong sạch và phong phú hơn. Đó cũng chính là sức mạnh cảm hóa đặc biệt của vặn chương trong đời sống tinh thần của con người.
Văn học không chỉ nói cho mình mà còn ca thay lòng người. Không chỉ xuất phát từ “chân trời của một người” mà còn đến với “chân trời của tất cả”. Đó là lí do vì sao khổ thơ đầu là lời nhắn nhủ của chủ thể nhưng đến với những câu thơ sau, ta bỗng nhận thấy dường như thi nhân đang nói cho cả chúng ta, bộc bạch với ta, khuyên ta”
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con “.
Để ý thấy rằng “người đồng mình” từ “yêu lắm con ơi” sang “thương lắm con ơi” càng thêm trìu mến, thân thương không chỉ trong con mà còn trong chính chúng ta. Cách nói, cách cảm, cách nghĩ của người miền núi được thể hiện vô cùng rõ nét qua những dòng thơ thô sơ, mộc mạc: “núi cao” thì “đo nỗi buồn”, “con đường xa” thì “nuôi chí lớn” bởi cuộc sống lam lũ, vất vả, nhọc nhằn. Nhưng chính hình ảnh ấy đã hun đúc nuôi dưỡng ý chí, nghị lực của con người, cho con người biết vượt qua mọi khó khăn. Từ đó người cha mong muốn đứa con của mình biết đồng cảm, sẻ chia, yêu thương, gắn bó hơn với buôn làng. Điệp từ, điệp cấu trúc câu “sống trên đá, sống trong thung”, “không chê” như một lời khẳng định, một lý mà người cha muốn nhắc nhở con về thái độ sống phóng khoáng, mạnh mẽ cho dù có phải “lên thác xuống ghềnh”- một thành ngữ chỉ những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trên cuộc đời. Trong hình ảnh ấy, con sẽ học được cách tự chủ bản thân, vững vàng trước sóng gió, cũng như những con người của quê hương chúng ta không bao giờ nhỏ bé, nghèo hèn mà luôn giàu nghị lực.
Tôi ấn tượng nhất với hai câu thơ
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”
Với cách nói giàu hình ảnh, giàu sức liên tưởng và suy ngẫm nhưng vẫn toát lên chát mộc mạc trong cách nói của người miền núi: những con người quê hương bao đời nay luôn cần cù, chịu thương chịu khó, tự mình xây đắp giá trị tinh thần, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Quê hương và những truyền thống tốt đẹp chính là nền tảng, là điểm tựa tinh thần vững chắc giúp con người vươn lên. Tiếng gọi thân thương, trìu mến của người cha “con ơi” cứ lắp đi lặp lại trong suốt mạch cảm xúc. Tiếng gọi ấy cất lên ở nửa cuối bài thơ có phần nghiêm nghị:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
Cách nói ấy một lần nữa khẳng định sự chân chất mộc mạc, giản dị của “người đồng mình”. “Lên đường” là hình ảnh ẩn dụ để chỉ con đường đời, con đường đi tới tương lai, khi đó, con phải thật mạnh mẽ, vững vàng, không được phép yếu mềm buông xuôi trước thách thức của cuộc đời. Cách nói “nghe con” như một lời cầu khiến thể hiện sự chân thành, vừa là một lời khuyên chí tình dành cho con, cũng như thế hệ trẻ của buôn làng. Rất tự nhiên mà sâu sắc, bài thơ đã động vào dây đồng cảm của chúng ta, khiến ta phải suy nghĩ về trách nhiệm, bổn phận của mình với quê hương, đất nước.
Có thể nói, tác phẩm đã đem đến một định nghĩa mới lạ cho tình phụ tử của dân tộc Tày. Với thể thơ tự do, câu dài câu ngắn rất phù hợp với cuộc sống gập ghềnh của người dân vùng núi. Hình ảnh thơ mang đậm chất của núi rừng, sông suối. Kết hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, nhẹ nhàng, không chỉ đơn thuần là những lời khuyên chân tình với con mình, đó còn là lời nhắn nhủ với tất cả chúng ta về truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Bài thơ chính là một đóa hoa thơm góp vào mảng đề tài quê hương, đất nước. Cho ta thêm yêu thêm nhớ quê nhà thân thuộc của mình:
“Quê hương ơi! Xa rồi nhớ thành thơ
Tiếng mẹ đẻ, gặp nhau mừng khôn xiết
Ai cũng vậy xa lâu rồi mới biết
Những ngôn từ không đủ viết…quê hương!”
Phân tích bài thơ Nói với con – bài 2
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng có những dòng thơ vô cùng ấm áp về quê hương:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày”
Còn Ngô Hữu Đoàn thì cho rằng:
“Quê hương ơi! Riêng gì “chùm khế ngọt”
Đâu riêng gì những “nón lá nghiêng che”
Quê hương là có cả những đông, hè
Có hôm quà ngọt, có ngày đòn roi”
Quê hương trong tim mỗi người đều có một vị trí quan trọng như thế để rồi cho đến hôm nay, ta vẫn không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình yêu sâu đậm dành cho quê của nhà thơ Y Phương. Không ồn ào, không vồn vã, quê hương trong ông cũng giản dị và mộc mạc đến đẹp đẽ vô ngần. Nhà thơ đã gửi gắm tấm lòng son sắt của mình trong những dòng tâm sự với con. Bài thơ “Nói với con” đã thay mặt cho trái tim đang thổn thức của tác giả.
Cũng như Tô Hoài, Y phương là cây bút của những tâm tình miền núi. Thơ ông mộc mạc mà sâu lắng, thâm trầm mà sâu sắc. Đằng sau những cái giản dị ấy, ta bao giờ cũng thấy một tâm hồn nóng rẫy cảm xúc. Nói cách khác, hồn thơ Y Phương “ưa đạm không ưa nồng” nhưng là “cái đạm sau khi đã nồng”. Nói như lời một nhà phê bình thì “Thơ ông một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phương, thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một “giọng điệu mới, một phong cách mới”. Có thể nói Y Phương chính là đại diện cho cái hồn, cái cốt cách dân tộc.
Mang đậm phong cách tác giả, “Nói với con” có thể coi là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất nói về tình quê. Bài thơ được sáng tác năm 1980, ở đó không chỉ có tình quê mà còn nồng nàn tình cha, tình phụ tử, là tình cảm người cha vĩ đại dành tặng cho đứa con bé bỏng của mình. Đó cũng được coi như là niềm hi vọng, mong mỏi lớn lao nhất trong cuộc đời người cha: Mong con khôn lớn nên người, luôn yêu quê hương, tự hào về dân tộc mình. Bài thơ bởi lẽ đó cũng mang đến một niềm xúc động vô bờ trong lòng độc giả.
Có thể nói, tình cảm gia đình, nhất là tình cha con, luôn thiêng liêng, là tiền đề, cơ sở cho tình yêu Tổ quốc phát triển. Năm 1966, ta đã từng được thấm thía tình cha qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Cái khác biệt ở chỗ, nếu như Nguyễn Quang Sáng thử thách tình cha con qua bom rơi đạn nổ, qua cái khốc liệt của kháng chiến mà ánh ngời lên “hạt ngọc ẩn náu trong tâm hồn” người cha. Thì Y Phương lại để thứ tình cảm ấy nhẹ nhàng mà không kém phần nồng nàn, ấm nóng, là tình cảm tự nó có, không cần phải chờ bất cứ tác nhân nào. Nhờ đó mà tác phẩm thấm thía như một bài ca quý giá.
Ngay mở đầu tác phẩm, chất thơ nhẹ nhàng ấy đã len lỏi trong ta, mơn man khắp da thịt ta, gợi cho ta những cảm xúc trong ngần:
“Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười “
Tác giả đã giúp ta hình dung sâu sắc hình ảnh một đứa trẻ đang chập chững tập đi. Điều quan trọng hơn hết là xung quanh em luôn có sự giúp đỡ, dìu dắt của cha mẹ. Nhịp điệu, lời thơ khoan thai, chậm rãi, đều đều. Điệp ngữ “một bước, hai bước” tạo ra sự chuyển động, cũng là sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ mình. Từ tiếng nói bi bô đến nụ cười hồn nhiên của con yêu đã mang lại niềm hạnh phúc vô bờ cho những bậc sinh thành. Một khung cảnh gia đình hạnh phúc, ám êm đến vô bờ.
Nối tiếp tình phụ tử, tác giả mang đến cho ta những cảm xúc chân thành về tình đồng mình:
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.
“Người đồng mình yêu lắm con ơi”- câu cảm thán bộc lộ cảm xúc, niềm xúc động mãnh liệt của người cha khi vỗ về đứa con của quê hương. Bảy chữ, hai nhịp, nhưng đằng sau câu thơ ngắn ngửi ấy, bao giờ ta cũng thấy được biết bao nhiêu tình cảm chan chứa và chân thành. Đó cũng chính là cách nói của người đồng mình, người quê mình. Tiếng nói của người dân đồng bào miền núi, đặc biệt là dân tộc Tày luôn luôn gợi đến cho đối phương một sự gần gũi, trìu mến, thân thương. Người cha như đang ru vỗ tâm hồn con những tình cảm về quê hương, về con người, về dân tộc, kể cho con nghe những công việc làm ăn, những phong tục tập quán của quê hương lam lũ, vất vả nhưng rạng ngời niềm tin sống.
Một loạt các động từ “đan, cài, ken” vừa dùng để chỉ những hành động mưu sinh, vừa gợi cho người đọc thấy sự gắn bó chân thành, gắn bó xum vầy, quần tụ của đồng bào miền núi. Lời thơ không chỉ gợi công việc lao động cần cù, tỉ mỉ của dân tộc mình mà còn như một dịp để tự hào về đôi bàn tay tài hoa, tâm hồn trong sáng, lạc quan yêu đời. Dưới bàn tay của họ, những nan trúc, nan trẻ như biến thành “nan hoa”, vách nhà ken, câu hát. Hình ảnh so sánh được dùng đầy đắc hiệu cho thấy cái tài, cũng như cái tâm của tác giả. Đời sống tinh thần của quê hương vì thế mà cũng phong phú, đẹp đẽ hơn biết nhường nào!
Mạch cảm xúc tâm tình của người cha dường như lại ngưng đọng ở hai hình ảnh “rừng cho hoa, con đường cho những tá lòng”- những hình ảnh chân thực nói về người dân đồng bào mình, cũng là hình tượng thiêng liêng, cao đẹp của làng quê. Đó đồng thời cũng là những gì tốt đẹp nhất, là tình yêu, sự chở che, lòng bác ái… Những phẩm chất vàng ngọc được chắt ra từ chính cuộc đời bụi bặm, lam lũ hàng ngày.
Hai câu thơ cuối của đoạn thơ đưa người cha trở về với niềm vui bất tận của cha mẹ trong ngày cưới, để nhắc con rằng: Con không chỉ lớn lên bằng sự đùm bọc, che chở của quê hương mà còn bằng tình yêu vô bờ bến của cha mẹ. Nói cách khác, mạch nguồn nuôi dưỡng con khôn lớn trưởng thành về cả thể chất và tâm hồn không đâu khác chính là cha mẹ và quê hương. Và con hãy ghi lòng tạc dạ những lời cha dặn ấy.
Tác giả đã nhập thân vào người cha để tâm sự với con mình mà ta ngỡ như nhà thơ đang đối thoại với chính chúng ta vậy. Những lời vàng ngọc mà thấm thía như làm cho tâm hồn ta thêm trong sạch và phong phú hơn. Đó cũng chính là sức mạnh cảm hóa đặc biệt của vặn chương trong đời sống tinh thần của con người.
Văn học không chỉ nói cho mình mà còn ca thay lòng người. Không chỉ xuất phát từ “chân trời của một người” mà còn đến với “chân trời của tất cả”. Đó là lí do vì sao khổ thơ đầu là lời nhắn nhủ của chủ thể nhưng đến với những câu thơ sau, ta bỗng nhận thấy dường như thi nhân đang nói cho cả chúng ta, bộc bạch với ta, khuyên ta”
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con “.
Để ý thấy rằng “người đồng mình” từ “yêu lắm con ơi” sang “thương lắm con ơi” càng thêm trìu mến, thân thương không chỉ trong con mà còn trong chính chúng ta. Cách nói, cách cảm, cách nghĩ của người miền núi được thể hiện vô cùng rõ nét qua những dòng thơ thô sơ, mộc mạc: “núi cao” thì “đo nỗi buồn”, “con đường xa” thì “nuôi chí lớn” bởi cuộc sống lam lũ, vất vả, nhọc nhằn. Nhưng chính hình ảnh ấy đã hun đúc nuôi dưỡng ý chí, nghị lực của con người, cho con người biết vượt qua mọi khó khăn. Từ đó người cha mong muốn đứa con của mình biết đồng cảm, sẻ chia, yêu thương, gắn bó hơn với buôn làng. Điệp từ, điệp cấu trúc câu “sống trên đá, sống trong thung”, “không chê” như một lời khẳng định, một lý mà người cha muốn nhắc nhở con về thái độ sống phóng khoáng, mạnh mẽ cho dù có phải “lên thác xuống ghềnh”- một thành ngữ chỉ những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trên cuộc đời. Trong hình ảnh ấy, con sẽ học được cách tự chủ bản thân, vững vàng trước sóng gió, cũng như những con người của quê hương chúng ta không bao giờ nhỏ bé, nghèo hèn mà luôn giàu nghị lực.
Tôi ấn tượng nhất với hai câu thơ
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”
Với cách nói giàu hình ảnh, giàu sức liên tưởng và suy ngẫm nhưng vẫn toát lên chát mộc mạc trong cách nói của người miền núi: những con người quê hương bao đời nay luôn cần cù, chịu thương chịu khó, tự mình xây đắp giá trị tinh thần, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Quê hương và những truyền thống tốt đẹp chính là nền tảng, là điểm tựa tinh thần vững chắc giúp con người vươn lên. Tiếng gọi thân thương, trìu mến của người cha “con ơi” cứ lắp đi lặp lại trong suốt mạch cảm xúc. Tiếng gọi ấy cất lên ở nửa cuối bài thơ có phần nghiêm nghị:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
Cách nói ấy một lần nữa khẳng định sự chân chất mộc mạc, giản dị của “người đồng mình”. “Lên đường” là hình ảnh ẩn dụ để chỉ con đường đời, con đường đi tới tương lai, khi đó, con phải thật mạnh mẽ, vững vàng, không được phép yếu mềm buông xuôi trước thách thức của cuộc đời. Cách nói “nghe con” như một lời cầu khiến thể hiện sự chân thành, vừa là một lời khuyên chí tình dành cho con, cũng như thế hệ trẻ của buôn làng. Rất tự nhiên mà sâu sắc, bài thơ đã động vào dây đồng cảm của chúng ta, khiến ta phải suy nghĩ về trách nhiệm, bổn phận của mình với quê hương, đất nước.
Có thể nói, tác phẩm đã đem đến một định nghĩa mới lạ cho tình phụ tử của dân tộc Tày. Với thể thơ tự do, câu dài câu ngắn rất phù hợp với cuộc sống gập ghềnh của người dân vùng núi. Hình ảnh thơ mang đậm chất của núi rừng, sông suối. Kết hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, nhẹ nhàng, không chỉ đơn thuần là những lời khuyên chân tình với con mình, đó còn là lời nhắn nhủ với tất cả chúng ta về truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Bài thơ chính là một đóa hoa thơm góp vào mảng đề tài quê hương, đất nước. Cho ta thêm yêu thêm nhớ quê nhà thân thuộc của mình:
“Quê hương ơi! Xa rồi nhớ thành thơ
Tiếng mẹ đẻ, gặp nhau mừng khôn xiết
Ai cũng vậy xa lâu rồi mới biết
Những ngôn từ không đủ viết…quê hương!”
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng có những dòng thơ vô cùng ấm áp về quê hương:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày”
Còn Ngô Hữu Đoàn thì cho rằng:
“Quê hương ơi! Riêng gì “chùm khế ngọt”
Đâu riêng gì những “nón lá nghiêng che”
Quê hương là có cả những đông, hè
Có hôm quà ngọt, có ngày đòn roi”
Quê hương trong tim mỗi người đều có một vị trí quan trọng như thế để rồi cho đến hôm nay, ta vẫn không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình yêu sâu đậm dành cho quê của nhà thơ Y Phương. Không ồn ào, không vồn vã, quê hương trong ông cũng giản dị và mộc mạc đến đẹp đẽ vô ngần. Nhà thơ đã gửi gắm tấm lòng son sắt của mình trong những dòng tâm sự với con. Bài thơ “Nói với con” đã thay mặt cho trái tim đang thổn thức của tác giả.
Cũng như Tô Hoài, Y phương là cây bút của những tâm tình miền núi. Thơ ông mộc mạc mà sâu lắng, thâm trầm mà sâu sắc. Đằng sau những cái giản dị ấy, ta bao giờ cũng thấy một tâm hồn nóng rẫy cảm xúc. Nói cách khác, hồn thơ Y Phương “ưa đạm không ưa nồng” nhưng là “cái đạm sau khi đã nồng”. Nói như lời một nhà phê bình thì “Thơ ông một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phương, thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một “giọng điệu mới, một phong cách mới”. Có thể nói Y Phương chính là đại diện cho cái hồn, cái cốt cách dân tộc.
Mang đậm phong cách tác giả, “Nói với con” có thể coi là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất nói về tình quê. Bài thơ được sáng tác năm 1980, ở đó không chỉ có tình quê mà còn nồng nàn tình cha, tình phụ tử, là tình cảm người cha vĩ đại dành tặng cho đứa con bé bỏng của mình. Đó cũng được coi như là niềm hi vọng, mong mỏi lớn lao nhất trong cuộc đời người cha: Mong con khôn lớn nên người, luôn yêu quê hương, tự hào về dân tộc mình. Bài thơ bởi lẽ đó cũng mang đến một niềm xúc động vô bờ trong lòng độc giả.
Có thể nói, tình cảm gia đình, nhất là tình cha con, luôn thiêng liêng, là tiền đề, cơ sở cho tình yêu Tổ quốc phát triển. Năm 1966, ta đã từng được thấm thía tình cha qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Cái khác biệt ở chỗ, nếu như Nguyễn Quang Sáng thử thách tình cha con qua bom rơi đạn nổ, qua cái khốc liệt của kháng chiến mà ánh ngời lên “hạt ngọc ẩn náu trong tâm hồn” người cha. Thì Y Phương lại để thứ tình cảm ấy nhẹ nhàng mà không kém phần nồng nàn, ấm nóng, là tình cảm tự nó có, không cần phải chờ bất cứ tác nhân nào. Nhờ đó mà tác phẩm thấm thía như một bài ca quý giá.
Ngay mở đầu tác phẩm, chất thơ nhẹ nhàng ấy đã len lỏi trong ta, mơn man khắp da thịt ta, gợi cho ta những cảm xúc trong ngần:
“Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười “
Tác giả đã giúp ta hình dung sâu sắc hình ảnh một đứa trẻ đang chập chững tập đi. Điều quan trọng hơn hết là xung quanh em luôn có sự giúp đỡ, dìu dắt của cha mẹ. Nhịp điệu, lời thơ khoan thai, chậm rãi, đều đều. Điệp ngữ “một bước, hai bước” tạo ra sự chuyển động, cũng là sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ mình. Từ tiếng nói bi bô đến nụ cười hồn nhiên của con yêu đã mang lại niềm hạnh phúc vô bờ cho những bậc sinh thành. Một khung cảnh gia đình hạnh phúc, ám êm đến vô bờ.
Nối tiếp tình phụ tử, tác giả mang đến cho ta những cảm xúc chân thành về tình đồng mình:
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.
“Người đồng mình yêu lắm con ơi”- câu cảm thán bộc lộ cảm xúc, niềm xúc động mãnh liệt của người cha khi vỗ về đứa con của quê hương. Bảy chữ, hai nhịp, nhưng đằng sau câu thơ ngắn ngửi ấy, bao giờ ta cũng thấy được biết bao nhiêu tình cảm chan chứa và chân thành. Đó cũng chính là cách nói của người đồng mình, người quê mình. Tiếng nói của người dân đồng bào miền núi, đặc biệt là dân tộc Tày luôn luôn gợi đến cho đối phương một sự gần gũi, trìu mến, thân thương. Người cha như đang ru vỗ tâm hồn con những tình cảm về quê hương, về con người, về dân tộc, kể cho con nghe những công việc làm ăn, những phong tục tập quán của quê hương lam lũ, vất vả nhưng rạng ngời niềm tin sống.
Một loạt các động từ “đan, cài, ken” vừa dùng để chỉ những hành động mưu sinh, vừa gợi cho người đọc thấy sự gắn bó chân thành, gắn bó xum vầy, quần tụ của đồng bào miền núi. Lời thơ không chỉ gợi công việc lao động cần cù, tỉ mỉ của dân tộc mình mà còn như một dịp để tự hào về đôi bàn tay tài hoa, tâm hồn trong sáng, lạc quan yêu đời. Dưới bàn tay của họ, những nan trúc, nan trẻ như biến thành “nan hoa”, vách nhà ken, câu hát. Hình ảnh so sánh được dùng đầy đắc hiệu cho thấy cái tài, cũng như cái tâm của tác giả. Đời sống tinh thần của quê hương vì thế mà cũng phong phú, đẹp đẽ hơn biết nhường nào!
Mạch cảm xúc tâm tình của người cha dường như lại ngưng đọng ở hai hình ảnh “rừng cho hoa, con đường cho những tá lòng”- những hình ảnh chân thực nói về người dân đồng bào mình, cũng là hình tượng thiêng liêng, cao đẹp của làng quê. Đó đồng thời cũng là những gì tốt đẹp nhất, là tình yêu, sự chở che, lòng bác ái… Những phẩm chất vàng ngọc được chắt ra từ chính cuộc đời bụi bặm, lam lũ hàng ngày.
Hai câu thơ cuối của đoạn thơ đưa người cha trở về với niềm vui bất tận của cha mẹ trong ngày cưới, để nhắc con rằng: Con không chỉ lớn lên bằng sự đùm bọc, che chở của quê hương mà còn bằng tình yêu vô bờ bến của cha mẹ. Nói cách khác, mạch nguồn nuôi dưỡng con khôn lớn trưởng thành về cả thể chất và tâm hồn không đâu khác chính là cha mẹ và quê hương. Và con hãy ghi lòng tạc dạ những lời cha dặn ấy.
Tác giả đã nhập thân vào người cha để tâm sự với con mình mà ta ngỡ như nhà thơ đang đối thoại với chính chúng ta vậy. Những lời vàng ngọc mà thấm thía như làm cho tâm hồn ta thêm trong sạch và phong phú hơn. Đó cũng chính là sức mạnh cảm hóa đặc biệt của vặn chương trong đời sống tinh thần của con người.
Văn học không chỉ nói cho mình mà còn ca thay lòng người. Không chỉ xuất phát từ “chân trời của một người” mà còn đến với “chân trời của tất cả”. Đó là lí do vì sao khổ thơ đầu là lời nhắn nhủ của chủ thể nhưng đến với những câu thơ sau, ta bỗng nhận thấy dường như thi nhân đang nói cho cả chúng ta, bộc bạch với ta, khuyên ta”
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con “.
Để ý thấy rằng “người đồng mình” từ “yêu lắm con ơi” sang “thương lắm con ơi” càng thêm trìu mến, thân thương không chỉ trong con mà còn trong chính chúng ta. Cách nói, cách cảm, cách nghĩ của người miền núi được thể hiện vô cùng rõ nét qua những dòng thơ thô sơ, mộc mạc: “núi cao” thì “đo nỗi buồn”, “con đường xa” thì “nuôi chí lớn” bởi cuộc sống lam lũ, vất vả, nhọc nhằn. Nhưng chính hình ảnh ấy đã hun đúc nuôi dưỡng ý chí, nghị lực của con người, cho con người biết vượt qua mọi khó khăn. Từ đó người cha mong muốn đứa con của mình biết đồng cảm, sẻ chia, yêu thương, gắn bó hơn với buôn làng. Điệp từ, điệp cấu trúc câu “sống trên đá, sống trong thung”, “không chê” như một lời khẳng định, một lý mà người cha muốn nhắc nhở con về thái độ sống phóng khoáng, mạnh mẽ cho dù có phải “lên thác xuống ghềnh”- một thành ngữ chỉ những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trên cuộc đời. Trong hình ảnh ấy, con sẽ học được cách tự chủ bản thân, vững vàng trước sóng gió, cũng như những con người của quê hương chúng ta không bao giờ nhỏ bé, nghèo hèn mà luôn giàu nghị lực.
Tôi ấn tượng nhất với hai câu thơ
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”
Với cách nói giàu hình ảnh, giàu sức liên tưởng và suy ngẫm nhưng vẫn toát lên chát mộc mạc trong cách nói của người miền núi: những con người quê hương bao đời nay luôn cần cù, chịu thương chịu khó, tự mình xây đắp giá trị tinh thần, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Quê hương và những truyền thống tốt đẹp chính là nền tảng, là điểm tựa tinh thần vững chắc giúp con người vươn lên. Tiếng gọi thân thương, trìu mến của người cha “con ơi” cứ lắp đi lặp lại trong suốt mạch cảm xúc. Tiếng gọi ấy cất lên ở nửa cuối bài thơ có phần nghiêm nghị:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
Cách nói ấy một lần nữa khẳng định sự chân chất mộc mạc, giản dị của “người đồng mình”. “Lên đường” là hình ảnh ẩn dụ để chỉ con đường đời, con đường đi tới tương lai, khi đó, con phải thật mạnh mẽ, vững vàng, không được phép yếu mềm buông xuôi trước thách thức của cuộc đời. Cách nói “nghe con” như một lời cầu khiến thể hiện sự chân thành, vừa là một lời khuyên chí tình dành cho con, cũng như thế hệ trẻ của buôn làng. Rất tự nhiên mà sâu sắc, bài thơ đã động vào dây đồng cảm của chúng ta, khiến ta phải suy nghĩ về trách nhiệm, bổn phận của mình với quê hương, đất nước.
Có thể nói, tác phẩm đã đem đến một định nghĩa mới lạ cho tình phụ tử của dân tộc Tày. Với thể thơ tự do, câu dài câu ngắn rất phù hợp với cuộc sống gập ghềnh của người dân vùng núi. Hình ảnh thơ mang đậm chất của núi rừng, sông suối. Kết hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, nhẹ nhàng, không chỉ đơn thuần là những lời khuyên chân tình với con mình, đó còn là lời nhắn nhủ với tất cả chúng ta về truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Bài thơ chính là một đóa hoa thơm góp vào mảng đề tài quê hương, đất nước. Cho ta thêm yêu thêm nhớ quê nhà thân thuộc của mình:
“Quê hương ơi! Xa rồi nhớ thành thơ
Tiếng mẹ đẻ, gặp nhau mừng khôn xiết
Ai cũng vậy xa lâu rồi mới biết
Những ngôn từ không đủ viết…quê hương!”
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng có những dòng thơ vô cùng ấm áp về quê hương:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày”
Còn Ngô Hữu Đoàn thì cho rằng:
“Quê hương ơi! Riêng gì “chùm khế ngọt”
Đâu riêng gì những “nón lá nghiêng che”
Quê hương là có cả những đông, hè
Có hôm quà ngọt, có ngày đòn roi”
Quê hương trong tim mỗi người đều có một vị trí quan trọng như thế để rồi cho đến hôm nay, ta vẫn không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình yêu sâu đậm dành cho quê của nhà thơ Y Phương. Không ồn ào, không vồn vã, quê hương trong ông cũng giản dị và mộc mạc đến đẹp đẽ vô ngần. Nhà thơ đã gửi gắm tấm lòng son sắt của mình trong những dòng tâm sự với con. Bài thơ “Nói với con” đã thay mặt cho trái tim đang thổn thức của tác giả.
Cũng như Tô Hoài, Y phương là cây bút của những tâm tình miền núi. Thơ ông mộc mạc mà sâu lắng, thâm trầm mà sâu sắc. Đằng sau những cái giản dị ấy, ta bao giờ cũng thấy một tâm hồn nóng rẫy cảm xúc. Nói cách khác, hồn thơ Y Phương “ưa đạm không ưa nồng” nhưng là “cái đạm sau khi đã nồng”. Nói như lời một nhà phê bình thì “Thơ ông một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phương, thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một “giọng điệu mới, một phong cách mới”. Có thể nói Y Phương chính là đại diện cho cái hồn, cái cốt cách dân tộc.
Mang đậm phong cách tác giả, “Nói với con” có thể coi là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất nói về tình quê. Bài thơ được sáng tác năm 1980, ở đó không chỉ có tình quê mà còn nồng nàn tình cha, tình phụ tử, là tình cảm người cha vĩ đại dành tặng cho đứa con bé bỏng của mình. Đó cũng được coi như là niềm hi vọng, mong mỏi lớn lao nhất trong cuộc đời người cha: Mong con khôn lớn nên người, luôn yêu quê hương, tự hào về dân tộc mình. Bài thơ bởi lẽ đó cũng mang đến một niềm xúc động vô bờ trong lòng độc giả.
Có thể nói, tình cảm gia đình, nhất là tình cha con, luôn thiêng liêng, là tiền đề, cơ sở cho tình yêu Tổ quốc phát triển. Năm 1966, ta đã từng được thấm thía tình cha qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Cái khác biệt ở chỗ, nếu như Nguyễn Quang Sáng thử thách tình cha con qua bom rơi đạn nổ, qua cái khốc liệt của kháng chiến mà ánh ngời lên “hạt ngọc ẩn náu trong tâm hồn” người cha. Thì Y Phương lại để thứ tình cảm ấy nhẹ nhàng mà không kém phần nồng nàn, ấm nóng, là tình cảm tự nó có, không cần phải chờ bất cứ tác nhân nào. Nhờ đó mà tác phẩm thấm thía như một bài ca quý giá.
Ngay mở đầu tác phẩm, chất thơ nhẹ nhàng ấy đã len lỏi trong ta, mơn man khắp da thịt ta, gợi cho ta những cảm xúc trong ngần:
“Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười “
Tác giả đã giúp ta hình dung sâu sắc hình ảnh một đứa trẻ đang chập chững tập đi. Điều quan trọng hơn hết là xung quanh em luôn có sự giúp đỡ, dìu dắt của cha mẹ. Nhịp điệu, lời thơ khoan thai, chậm rãi, đều đều. Điệp ngữ “một bước, hai bước” tạo ra sự chuyển động, cũng là sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ mình. Từ tiếng nói bi bô đến nụ cười hồn nhiên của con yêu đã mang lại niềm hạnh phúc vô bờ cho những bậc sinh thành. Một khung cảnh gia đình hạnh phúc, ám êm đến vô bờ.
Nối tiếp tình phụ tử, tác giả mang đến cho ta những cảm xúc chân thành về tình đồng mình:
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.
“Người đồng mình yêu lắm con ơi”- câu cảm thán bộc lộ cảm xúc, niềm xúc động mãnh liệt của người cha khi vỗ về đứa con của quê hương. Bảy chữ, hai nhịp, nhưng đằng sau câu thơ ngắn ngửi ấy, bao giờ ta cũng thấy được biết bao nhiêu tình cảm chan chứa và chân thành. Đó cũng chính là cách nói của người đồng mình, người quê mình. Tiếng nói của người dân đồng bào miền núi, đặc biệt là dân tộc Tày luôn luôn gợi đến cho đối phương một sự gần gũi, trìu mến, thân thương. Người cha như đang ru vỗ tâm hồn con những tình cảm về quê hương, về con người, về dân tộc, kể cho con nghe những công việc làm ăn, những phong tục tập quán của quê hương lam lũ, vất vả nhưng rạng ngời niềm tin sống.
Một loạt các động từ “đan, cài, ken” vừa dùng để chỉ những hành động mưu sinh, vừa gợi cho người đọc thấy sự gắn bó chân thành, gắn bó xum vầy, quần tụ của đồng bào miền núi. Lời thơ không chỉ gợi công việc lao động cần cù, tỉ mỉ của dân tộc mình mà còn như một dịp để tự hào về đôi bàn tay tài hoa, tâm hồn trong sáng, lạc quan yêu đời. Dưới bàn tay của họ, những nan trúc, nan trẻ như biến thành “nan hoa”, vách nhà ken, câu hát. Hình ảnh so sánh được dùng đầy đắc hiệu cho thấy cái tài, cũng như cái tâm của tác giả. Đời sống tinh thần của quê hương vì thế mà cũng phong phú, đẹp đẽ hơn biết nhường nào!
Mạch cảm xúc tâm tình của người cha dường như lại ngưng đọng ở hai hình ảnh “rừng cho hoa, con đường cho những tá lòng”- những hình ảnh chân thực nói về người dân đồng bào mình, cũng là hình tượng thiêng liêng, cao đẹp của làng quê. Đó đồng thời cũng là những gì tốt đẹp nhất, là tình yêu, sự chở che, lòng bác ái… Những phẩm chất vàng ngọc được chắt ra từ chính cuộc đời bụi bặm, lam lũ hàng ngày.
Hai câu thơ cuối của đoạn thơ đưa người cha trở về với niềm vui bất tận của cha mẹ trong ngày cưới, để nhắc con rằng: Con không chỉ lớn lên bằng sự đùm bọc, che chở của quê hương mà còn bằng tình yêu vô bờ bến của cha mẹ. Nói cách khác, mạch nguồn nuôi dưỡng con khôn lớn trưởng thành về cả thể chất và tâm hồn không đâu khác chính là cha mẹ và quê hương. Và con hãy ghi lòng tạc dạ những lời cha dặn ấy.
Tác giả đã nhập thân vào người cha để tâm sự với con mình mà ta ngỡ như nhà thơ đang đối thoại với chính chúng ta vậy. Những lời vàng ngọc mà thấm thía như làm cho tâm hồn ta thêm trong sạch và phong phú hơn. Đó cũng chính là sức mạnh cảm hóa đặc biệt của vặn chương trong đời sống tinh thần của con người.
Văn học không chỉ nói cho mình mà còn ca thay lòng người. Không chỉ xuất phát từ “chân trời của một người” mà còn đến với “chân trời của tất cả”. Đó là lí do vì sao khổ thơ đầu là lời nhắn nhủ của chủ thể nhưng đến với những câu thơ sau, ta bỗng nhận thấy dường như thi nhân đang nói cho cả chúng ta, bộc bạch với ta, khuyên ta”
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con “.
Để ý thấy rằng “người đồng mình” từ “yêu lắm con ơi” sang “thương lắm con ơi” càng thêm trìu mến, thân thương không chỉ trong con mà còn trong chính chúng ta. Cách nói, cách cảm, cách nghĩ của người miền núi được thể hiện vô cùng rõ nét qua những dòng thơ thô sơ, mộc mạc: “núi cao” thì “đo nỗi buồn”, “con đường xa” thì “nuôi chí lớn” bởi cuộc sống lam lũ, vất vả, nhọc nhằn. Nhưng chính hình ảnh ấy đã hun đúc nuôi dưỡng ý chí, nghị lực của con người, cho con người biết vượt qua mọi khó khăn. Từ đó người cha mong muốn đứa con của mình biết đồng cảm, sẻ chia, yêu thương, gắn bó hơn với buôn làng. Điệp từ, điệp cấu trúc câu “sống trên đá, sống trong thung”, “không chê” như một lời khẳng định, một lý mà người cha muốn nhắc nhở con về thái độ sống phóng khoáng, mạnh mẽ cho dù có phải “lên thác xuống ghềnh”- một thành ngữ chỉ những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trên cuộc đời. Trong hình ảnh ấy, con sẽ học được cách tự chủ bản thân, vững vàng trước sóng gió, cũng như những con người của quê hương chúng ta không bao giờ nhỏ bé, nghèo hèn mà luôn giàu nghị lực.
Tôi ấn tượng nhất với hai câu thơ
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”
Với cách nói giàu hình ảnh, giàu sức liên tưởng và suy ngẫm nhưng vẫn toát lên chát mộc mạc trong cách nói của người miền núi: những con người quê hương bao đời nay luôn cần cù, chịu thương chịu khó, tự mình xây đắp giá trị tinh thần, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Quê hương và những truyền thống tốt đẹp chính là nền tảng, là điểm tựa tinh thần vững chắc giúp con người vươn lên. Tiếng gọi thân thương, trìu mến của người cha “con ơi” cứ lắp đi lặp lại trong suốt mạch cảm xúc. Tiếng gọi ấy cất lên ở nửa cuối bài thơ có phần nghiêm nghị:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
Cách nói ấy một lần nữa khẳng định sự chân chất mộc mạc, giản dị của “người đồng mình”. “Lên đường” là hình ảnh ẩn dụ để chỉ con đường đời, con đường đi tới tương lai, khi đó, con phải thật mạnh mẽ, vững vàng, không được phép yếu mềm buông xuôi trước thách thức của cuộc đời. Cách nói “nghe con” như một lời cầu khiến thể hiện sự chân thành, vừa là một lời khuyên chí tình dành cho con, cũng như thế hệ trẻ của buôn làng. Rất tự nhiên mà sâu sắc, bài thơ đã động vào dây đồng cảm của chúng ta, khiến ta phải suy nghĩ về trách nhiệm, bổn phận của mình với quê hương, đất nước.
Có thể nói, tác phẩm đã đem đến một định nghĩa mới lạ cho tình phụ tử của dân tộc Tày. Với thể thơ tự do, câu dài câu ngắn rất phù hợp với cuộc sống gập ghềnh của người dân vùng núi. Hình ảnh thơ mang đậm chất của núi rừng, sông suối. Kết hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, nhẹ nhàng, không chỉ đơn thuần là những lời khuyên chân tình với con mình, đó còn là lời nhắn nhủ với tất cả chúng ta về truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Bài thơ chính là một đóa hoa thơm góp vào mảng đề tài quê hương, đất nước. Cho ta thêm yêu thêm nhớ quê nhà thân thuộc của mình:
“Quê hương ơi! Xa rồi nhớ thành thơ
Tiếng mẹ đẻ, gặp nhau mừng khôn xiết
Ai cũng vậy xa lâu rồi mới biết
Những ngôn từ không đủ viết…quê hương!”
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng có những dòng thơ vô cùng ấm áp về quê hương:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày”
Còn Ngô Hữu Đoàn thì cho rằng:
“Quê hương ơi! Riêng gì “chùm khế ngọt”
Đâu riêng gì những “nón lá nghiêng che”
Quê hương là có cả những đông, hè
Có hôm quà ngọt, có ngày đòn roi”
Quê hương trong tim mỗi người đều có một vị trí quan trọng như thế để rồi cho đến hôm nay, ta vẫn không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình yêu sâu đậm dành cho quê của nhà thơ Y Phương. Không ồn ào, không vồn vã, quê hương trong ông cũng giản dị và mộc mạc đến đẹp đẽ vô ngần. Nhà thơ đã gửi gắm tấm lòng son sắt của mình trong những dòng tâm sự với con. Bài thơ “Nói với con” đã thay mặt cho trái tim đang thổn thức của tác giả.
Cũng như Tô Hoài, Y phương là cây bút của những tâm tình miền núi. Thơ ông mộc mạc mà sâu lắng, thâm trầm mà sâu sắc. Đằng sau những cái giản dị ấy, ta bao giờ cũng thấy một tâm hồn nóng rẫy cảm xúc. Nói cách khác, hồn thơ Y Phương “ưa đạm không ưa nồng” nhưng là “cái đạm sau khi đã nồng”. Nói như lời một nhà phê bình thì “Thơ ông một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo. Nét độc đáo đó nằm ở cả nội dung và hình thức. Với Y Phương, thơ của dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm một “giọng điệu mới, một phong cách mới”. Có thể nói Y Phương chính là đại diện cho cái hồn, cái cốt cách dân tộc.
Mang đậm phong cách tác giả, “Nói với con” có thể coi là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất nói về tình quê. Bài thơ được sáng tác năm 1980, ở đó không chỉ có tình quê mà còn nồng nàn tình cha, tình phụ tử, là tình cảm người cha vĩ đại dành tặng cho đứa con bé bỏng của mình. Đó cũng được coi như là niềm hi vọng, mong mỏi lớn lao nhất trong cuộc đời người cha: Mong con khôn lớn nên người, luôn yêu quê hương, tự hào về dân tộc mình. Bài thơ bởi lẽ đó cũng mang đến một niềm xúc động vô bờ trong lòng độc giả.
Có thể nói, tình cảm gia đình, nhất là tình cha con, luôn thiêng liêng, là tiền đề, cơ sở cho tình yêu Tổ quốc phát triển. Năm 1966, ta đã từng được thấm thía tình cha qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Cái khác biệt ở chỗ, nếu như Nguyễn Quang Sáng thử thách tình cha con qua bom rơi đạn nổ, qua cái khốc liệt của kháng chiến mà ánh ngời lên “hạt ngọc ẩn náu trong tâm hồn” người cha. Thì Y Phương lại để thứ tình cảm ấy nhẹ nhàng mà không kém phần nồng nàn, ấm nóng, là tình cảm tự nó có, không cần phải chờ bất cứ tác nhân nào. Nhờ đó mà tác phẩm thấm thía như một bài ca quý giá.
Ngay mở đầu tác phẩm, chất thơ nhẹ nhàng ấy đã len lỏi trong ta, mơn man khắp da thịt ta, gợi cho ta những cảm xúc trong ngần:
“Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười “
Tác giả đã giúp ta hình dung sâu sắc hình ảnh một đứa trẻ đang chập chững tập đi. Điều quan trọng hơn hết là xung quanh em luôn có sự giúp đỡ, dìu dắt của cha mẹ. Nhịp điệu, lời thơ khoan thai, chậm rãi, đều đều. Điệp ngữ “một bước, hai bước” tạo ra sự chuyển động, cũng là sự lớn lên từng ngày của đứa trẻ trong vòng tay yêu thương của cha mẹ mình. Từ tiếng nói bi bô đến nụ cười hồn nhiên của con yêu đã mang lại niềm hạnh phúc vô bờ cho những bậc sinh thành. Một khung cảnh gia đình hạnh phúc, ám êm đến vô bờ.
Nối tiếp tình phụ tử, tác giả mang đến cho ta những cảm xúc chân thành về tình đồng mình:
“Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời”.
“Người đồng mình yêu lắm con ơi”- câu cảm thán bộc lộ cảm xúc, niềm xúc động mãnh liệt của người cha khi vỗ về đứa con của quê hương. Bảy chữ, hai nhịp, nhưng đằng sau câu thơ ngắn ngửi ấy, bao giờ ta cũng thấy được biết bao nhiêu tình cảm chan chứa và chân thành. Đó cũng chính là cách nói của người đồng mình, người quê mình. Tiếng nói của người dân đồng bào miền núi, đặc biệt là dân tộc Tày luôn luôn gợi đến cho đối phương một sự gần gũi, trìu mến, thân thương. Người cha như đang ru vỗ tâm hồn con những tình cảm về quê hương, về con người, về dân tộc, kể cho con nghe những công việc làm ăn, những phong tục tập quán của quê hương lam lũ, vất vả nhưng rạng ngời niềm tin sống.
Một loạt các động từ “đan, cài, ken” vừa dùng để chỉ những hành động mưu sinh, vừa gợi cho người đọc thấy sự gắn bó chân thành, gắn bó xum vầy, quần tụ của đồng bào miền núi. Lời thơ không chỉ gợi công việc lao động cần cù, tỉ mỉ của dân tộc mình mà còn như một dịp để tự hào về đôi bàn tay tài hoa, tâm hồn trong sáng, lạc quan yêu đời. Dưới bàn tay của họ, những nan trúc, nan trẻ như biến thành “nan hoa”, vách nhà ken, câu hát. Hình ảnh so sánh được dùng đầy đắc hiệu cho thấy cái tài, cũng như cái tâm của tác giả. Đời sống tinh thần của quê hương vì thế mà cũng phong phú, đẹp đẽ hơn biết nhường nào!
Mạch cảm xúc tâm tình của người cha dường như lại ngưng đọng ở hai hình ảnh “rừng cho hoa, con đường cho những tá lòng”- những hình ảnh chân thực nói về người dân đồng bào mình, cũng là hình tượng thiêng liêng, cao đẹp của làng quê. Đó đồng thời cũng là những gì tốt đẹp nhất, là tình yêu, sự chở che, lòng bác ái… Những phẩm chất vàng ngọc được chắt ra từ chính cuộc đời bụi bặm, lam lũ hàng ngày.
Hai câu thơ cuối của đoạn thơ đưa người cha trở về với niềm vui bất tận của cha mẹ trong ngày cưới, để nhắc con rằng: Con không chỉ lớn lên bằng sự đùm bọc, che chở của quê hương mà còn bằng tình yêu vô bờ bến của cha mẹ. Nói cách khác, mạch nguồn nuôi dưỡng con khôn lớn trưởng thành về cả thể chất và tâm hồn không đâu khác chính là cha mẹ và quê hương. Và con hãy ghi lòng tạc dạ những lời cha dặn ấy.
Tác giả đã nhập thân vào người cha để tâm sự với con mình mà ta ngỡ như nhà thơ đang đối thoại với chính chúng ta vậy. Những lời vàng ngọc mà thấm thía như làm cho tâm hồn ta thêm trong sạch và phong phú hơn. Đó cũng chính là sức mạnh cảm hóa đặc biệt của vặn chương trong đời sống tinh thần của con người.
Văn học không chỉ nói cho mình mà còn ca thay lòng người. Không chỉ xuất phát từ “chân trời của một người” mà còn đến với “chân trời của tất cả”. Đó là lí do vì sao khổ thơ đầu là lời nhắn nhủ của chủ thể nhưng đến với những câu thơ sau, ta bỗng nhận thấy dường như thi nhân đang nói cho cả chúng ta, bộc bạch với ta, khuyên ta”
“Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con “.
Để ý thấy rằng “người đồng mình” từ “yêu lắm con ơi” sang “thương lắm con ơi” càng thêm trìu mến, thân thương không chỉ trong con mà còn trong chính chúng ta. Cách nói, cách cảm, cách nghĩ của người miền núi được thể hiện vô cùng rõ nét qua những dòng thơ thô sơ, mộc mạc: “núi cao” thì “đo nỗi buồn”, “con đường xa” thì “nuôi chí lớn” bởi cuộc sống lam lũ, vất vả, nhọc nhằn. Nhưng chính hình ảnh ấy đã hun đúc nuôi dưỡng ý chí, nghị lực của con người, cho con người biết vượt qua mọi khó khăn. Từ đó người cha mong muốn đứa con của mình biết đồng cảm, sẻ chia, yêu thương, gắn bó hơn với buôn làng. Điệp từ, điệp cấu trúc câu “sống trên đá, sống trong thung”, “không chê” như một lời khẳng định, một lý mà người cha muốn nhắc nhở con về thái độ sống phóng khoáng, mạnh mẽ cho dù có phải “lên thác xuống ghềnh”- một thành ngữ chỉ những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt trên cuộc đời. Trong hình ảnh ấy, con sẽ học được cách tự chủ bản thân, vững vàng trước sóng gió, cũng như những con người của quê hương chúng ta không bao giờ nhỏ bé, nghèo hèn mà luôn giàu nghị lực.
Tôi ấn tượng nhất với hai câu thơ
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”
Với cách nói giàu hình ảnh, giàu sức liên tưởng và suy ngẫm nhưng vẫn toát lên chát mộc mạc trong cách nói của người miền núi: những con người quê hương bao đời nay luôn cần cù, chịu thương chịu khó, tự mình xây đắp giá trị tinh thần, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Quê hương và những truyền thống tốt đẹp chính là nền tảng, là điểm tựa tinh thần vững chắc giúp con người vươn lên. Tiếng gọi thân thương, trìu mến của người cha “con ơi” cứ lắp đi lặp lại trong suốt mạch cảm xúc. Tiếng gọi ấy cất lên ở nửa cuối bài thơ có phần nghiêm nghị:
“Con ơi tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
Cách nói ấy một lần nữa khẳng định sự chân chất mộc mạc, giản dị của “người đồng mình”. “Lên đường” là hình ảnh ẩn dụ để chỉ con đường đời, con đường đi tới tương lai, khi đó, con phải thật mạnh mẽ, vững vàng, không được phép yếu mềm buông xuôi trước thách thức của cuộc đời. Cách nói “nghe con” như một lời cầu khiến thể hiện sự chân thành, vừa là một lời khuyên chí tình dành cho con, cũng như thế hệ trẻ của buôn làng. Rất tự nhiên mà sâu sắc, bài thơ đã động vào dây đồng cảm của chúng ta, khiến ta phải suy nghĩ về trách nhiệm, bổn phận của mình với quê hương, đất nước.
Có thể nói, tác phẩm đã đem đến một định nghĩa mới lạ cho tình phụ tử của dân tộc Tày. Với thể thơ tự do, câu dài câu ngắn rất phù hợp với cuộc sống gập ghềnh của người dân vùng núi. Hình ảnh thơ mang đậm chất của núi rừng, sông suối. Kết hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, nhẹ nhàng, không chỉ đơn thuần là những lời khuyên chân tình với con mình, đó còn là lời nhắn nhủ với tất cả chúng ta về truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Bài thơ chính là một đóa hoa thơm góp vào mảng đề tài quê hương, đất nước. Cho ta thêm yêu thêm nhớ quê nhà thân thuộc của mình:
“Quê hương ơi! Xa rồi nhớ thành thơ
Tiếng mẹ đẻ, gặp nhau mừng khôn xiết
Ai cũng vậy xa lâu rồi mới biết
Những ngôn từ không đủ viết…quê hương!”
Phân tích bài thơ Nói với con – bài 3
Y Phương là nhà thơ mang một tiếng nói riêng, rất đặc trưng cho dân tộc Tày. Thơ ông là tiếng lòng chân thật, gần gũi, bình dị nhưng tràn đầy tình yêu thương. Bài thơ “Nói với con” tiêu biểu cho phong cách sáng tác ấy của ông. Bài thơ đi vào lòng người đọc một thứ tình cảm gần gũi nhưng thiêng liêng và cao quý: Tình cha con. Đó là tâm sự của một người cha dành cho con, là những điều mà cha muốn thổ lộ cho con nghe, con hiểu.
“Nói với con” là lời tâm sự, thủ thỉ, trò chuyện của người cha dành cho con từ lúc con mới lọt lòng. Mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ chính là tình yêu thương, chia sẻ, gắn bó và giáo dục cho con những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những người xung quanh con. Với thể thơ tự do phóng khoáng, cảm xúc chân thành, mộc mạc đã khiến cho tình cảm đó càng trở nên ấm áp và thân thiết. Y Phương đã gieo vào lòng người đọc chất liệu đời thường rất mực thiêng liêng.
Những câu thơ đầu tiên cất lên như một lời kể chuyện thủ thỉ với con:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Đứa con từ lúc lọt lòng đã được bao bọc, yêu thương trong vòng tay của cha mẹ. Từng ngày, từng giờ con lớn lên là từng ngày từng giờ cha mẹ mong chờ. Từ lúc con chập chững bước những bước đi đầu tiên trong cuộc đời thì cha mẹ luôn là người ở bên cạnh chứng kiến và cổ vũ. Hình ảnh “chân phải”, “chân trái”, “tiếng nói”, “tiếng cười” bình dị, gần gũi biết bao nhiêu. Một không gian ấm áp và hạnh phúc bao trùm lấy từng nhịp thơ. Cuộc sống xoay vần, tình yêu thương mà Y Phương dành cho con luôn chân thành và thiết tha như vậy. Ông đã vẽ lên hình ảnh đứa con từ lúc còn bé, gieo vào con nhận thức về những tháng năm đó.
Y Phương tiếp tục gieo vào lòng người tình làng nghĩa xóm của người dân tộc luôn tha thiết, sâu nặng. Nhắc nhở con phải luôn nhớ về họ:
Người đồng mình thương lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm long
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
Những con người dân tộc mộc mạc, bình dị, chăm chỉ làm ăn, khéo léo trong mọi công việc. Cuộc sống của họ hằng ngày lên rừng, làm rẫy, tất bật với rất nhiều cuộc việc. Dù cuộc sống vất vả nhưng họ vẫn gắn bó khăng khít bên nhau. Những từ ngữ “đan”, “cài” không những nói lên sự gắn bó mà còn nói lên nghĩa tình sâu nặng, khó có thể phai nhòa của những con người nơi đây. Tác giả đã gieo vào lòng người con mình tình cảm, cội nguồn đáng trân trọng và gìn giữ. Quê hương và những người nơi đây là điều con phải nhớ, phải gắng nhớ về họ để biết ơn và để trở thành người có ích hơn.
Phân tích bài thơ Nói với con – bài 4
Nhà thơ Y Phương tên thật là Hứa Vinh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948; quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ông nhập ngũ năm 1968, phục vụ trong quân đội cho đến năm 1981 thì chuyển về công tác tại Sở Văn hóa- Thông tin Cao Bằng. Từ năm 1993, ông được bầu làm Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng. Thơ ông phản ánh tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng cùng cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi.
Lòng thương yêu con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng và ngày càng phát huy truyền thông tốt đẹp của tổ tiên, của quê hương vốn là một tình cảm cao quý của con người Việt Nam bao đời nay. Bài thơ Nói với con của Y Phương cũng nằm trong mạch nguồn cảm hứng ấy nhưng nhà thơ có cách thể hiện riêng qua lời tâm tình, nhắn gửi của người cha đối với con. Vì thế nên bài thơ có giọng điệu thiết tha, trìu mến.
Để cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ này, chúng ta cần tìm hiểu sơ qua về cách suy nghĩ và cách bày tỏ tình cảm của người dân miền núi. Đó là cách diễn tả mộc mạc, hồn nhiên, thể hiện qua ngôn ngữ và hình ảnh thơ. Tác giả Y Phương vận dụng triệt để lời ví von, so sánh thường thấy trong thơ của các dân tộc thiểu số để thể hiện chủ đề của bài thơ Nói với con.
Mượn lời cha tâm tình với con, nhà thơ nhắc nhở về cội nguồn của mỗi con người, qua đó bộc lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ và phẩm chất tốt đẹp của dân tộc mình, quê hương mình.
Bố cục bài thơ gồm hai đoạn.
Đoạn một: Từ đầu đến Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời: Con lớn lên trong tình yêu thương, nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống cần lao của quê hương.
Đoạn hai: Phần còn lại: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc và truyền thống tốt đẹp của quê hương. Niềm mong ước thiết tha các con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy.
Với bố cục như vậy, bài thơ đi từ tình cảm gia đình rồi mở rộng và nâng cao thành tình cảm quê hương, đất nước. Từ những kỉ niệm gần gũi, gắn bó với mỗi con người mà nâng lên thành lẽ sống chung. Chủ đề của bài thơ được tác giả dẫn dắt và thể hiện rất tự nhiên, mạch lạc, tuy đậm chất riêng tư nhưng vẫn có ý nghĩa khái quát.
Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con cái là vô hạn. Các con lớn lên từng ngày trong tình cảm thiêng liêng ấy. Ở bốn câu thơ đầu, bằng những hình ảnh giản dị, Y Phương đã phản ánh sinh động không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.
Cách thể hiện cảm nghĩ của nhà thơ thật độc đáo. Khi đứa con chập chững biết đi, từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút, nâng niu, vui mừng đón nhận. Căn nhà luôn rộn rã tiếng nói, tiếng cười.
Trên đây là bài tập làm văn phân tích bài thơ Nói với con, chúc các bạn làm tốt bài văn của mình!
Theo Baivanhay.com