Giáo án Nói với con giúp học sinh cảm nhận được tình cảm ấm cúng của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
– Biết một tác phẩmthơ tự do.
– Cảm nhận được tình cảm ấmcúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉcủa “ Người đồng mình” và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tảđộc đáo của nhà thơ Y Phương
– Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ Nói với con.
2.Kỹ năng:
– Rèn luyện năng lực cảm thụ vàphân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ tự do.
– Biết tìm hiểu được bố cục,thể loại, PTBĐ văn bản, giọng điệu, mạch cảm xúc, thấy được cội nguồn sinh dưỡngcủa mỗi người, những đức tính cao đẹp của người đồng mình và ước muốn của ngườicha đối với con.
3. Tháiđộ:
– Hình thành thói quen cảm thụ vàphân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ hiện đại
– Biết trân trọng, tự hào về quê hương
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
–Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái
–Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương.
–Hình ảnh và cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi
2. Kĩ năng
–Đọc- hiểu văn bản thơ trữ tình
–Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi
–Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng
* Giáo dục kĩ năng sống
+Tự nhận thức được cội nguồn sâu sắc của cuộc sống chính là gia đình, quê hương,dân tộc.
+Làm chủ bản thân, đặt mục tiêu về cách sống của bản thân qua lời tâm tình củangười cha
+Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận về những lời tâm tư của người cha, vềvẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ.
3. Thái độ: Trân trọng tình cảm cha con sâu nặng, thiêng liêng
5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
– Yêu quê hương đất nước.
– Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lựcchung:
– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lựcchuyên biệt:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực cảm thụ văn học.
III. CHUẨN BỊ
1.Thầy:
– Nghiên cứuchuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo, SGV.
– Tranh ảnh nhà văn và tư liệu về tác phẩm
2.Trò:
– Đọc kĩ văn bản
– Soạnbài theo các câu hỏi trong vở bài tập ngữ văn- tập 2.
– Sưu tầm thêm tư liệu về tác giả và tác phẩm
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC (giáo án Nói với con)
* Bước 1: Ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số và nội vụ)
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ: (3’)
H1. Đọc thuộc bài thơ Sang thucủa Hữu Thỉnh? Trình bày cảm nhận của emvề thời khắc giao mùa từ hạ sang thu?
H2.Yêu cầu HS làm BTTN, gọi trả lời miệng, gọi nhận xét.
1. Sự biến đổi củađất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận làn đầu tiên từ đâu?
A. Từ một mùihương B. Từmột đám mâyC. Từ một cơn mưa D. Từ một cánh chim
2. Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bàithơ “Sang thu”?
A. Hồn nhiên, tươi trẻ B. Mới mẻ, tinh tế C. Lãng mạn, siêu thoátD. Mộc mạc, chân thành
3.Dòng nào sau đây nêu đúng tên nhữngbài thơ viết cùng thể loại với bài “Sang Thu”
A. Ánhtrăng, Đồng chí B. Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ C.Con cò, Bếp lửa
4.Biệnpháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụngtrong bài thơ?
A. Nhân hoá, ẩn dụ B.Nhân hoá,hoán dụ
C. Nhân hoá và so sánh D.Nhân hoá và chơi chữ
* Bước3: Tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (giáo án Nói với con)
+ Phương pháp: thuyết trình, trựcquan
+ Thời gian: 1-2p. Mục tiêu: Tạo hứng thú
+Hình thành năng lực:Thuyết trình
HOẠTĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 33’)
+ Phương pháp : Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin,giải thích
+ Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày 1 phút.
+ Thời gian: Dự kiến 6 – 7p
+Hình thành năng lực: Nănglực giao tiếp: nghe, đọc
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (giáo án Nói với con)
+Mục tiêu: hoàn thành bài tập cơ bản sau khi đã nắm chắc Nộidung bài học
+ Phương pháp: Tái hiện thông tin, phântích, so sánh, đọc diễn cảm
+ Thời gian: Dự kiến 4-5 p
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liênhệ thực tiễn
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (giáo án Nói với con)
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
* Bước 4. Giaobài, hướng dẫn học bài và làm bài về nhà: (1 phút)
a. Học bài:- Họcthuộc bài thơ, bài giảng và phần ghi nhớ
– Làm hoànthiện bài tập 2
b. Chuẩn bị bài
– Soạn “ Nghĩa tường minh và hàm ý”.
– Yêu cầu: + Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
+ Phiếu bài tập, bảng phụ.
Theo Dethihay.com