Giáo án Những ngôi sao xa xôi giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (Giáo án Những ngôi sao xa xôi)
1. Kiến thức:
– Biết được một tác phẩm truyện hiện đại.
– Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồncủa những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cáchmieu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê
– Biết cách vận dụng những kiếnthức đã học để cảm thụ một tác phẩm văn học hiện đại.
2.Kỹ năng:
– Biết cách phân tích các chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ truyện
– Đọc – hiểu thông thạo tác phẩm truyện Những ngôi sao xa xôi.
*Tích hợp vấn đềgiáo dục bảo vệ môi trường: Liênhệ sự khốc liệt của chiến tranh và môitrường.
3. Thái độ:
– Hìnhthành thói quen cảm thụ một tác phẩm văn học hiện đại
– Giáo dục cho học sinh lòng cảmmến kính phục trân trọng, yêu quý hìnhảnh những cô gái thanh niên xung phong và tinh thần coi thường khó khăn, giankhổ, niềm lạc quan vui tươi, yêu đời, hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bàithơ.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
–Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong cuộc sống chiếnđấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xungphong trong truyện.
–Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kểhấp dẫn
– Tích hợp vấn đề môi trường: Liên hệ môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh.
2. Kĩ năng
–Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứunước
–Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “ tôi”
–Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhận vật trong tác phẩm
–Lồng ghép giáo dục môi trường.
3. Thái độ: yêu quý, trân trọng vẻ đẹp tâmhồn và tính cách của những con người đó trải qua những năm khói lửa chiếntranh, sống xứng đáng vớithế hệ cha anh.
4. Tích hợp giáo dục ANQP:
–Những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo của thanh niên xung phong trong khángchiến
5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
– Yêu quê hương đất nước.
– Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lựcchung:
– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lựcchuyên biệt:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực cảm thụ văn học.
III. CHUẨN BỊ
1.Thầy:
– N/c TLTKviết về tác giả, tác phẩm và chuẩn kiến thức kĩ năng
– Mỏy chiếu
2.Trò:
– Đọc kĩ văn bản
– Soạnbài theo các câu hỏi trong vở bài tập ngữ văn- tập 2.
– Sưu tầm tư liệu về tác giả, tác phẩm
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC (Giáo án Những ngôi sao xa xôi)
* Bước 1: Ổnđịnh tổ chức ( Kiểm tra sĩ số và nội vụ)
* Bước 2:Kiểm tra: (3-5′)
– Mục tiêu: Kiểm tra ý thức tựgiác học và làm bài ở nhà qua việc soạn bài.
– Phương án: Kiểmtra sách, vở, bài soạn của HS. đầu giờ
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng.
Câu1:Ý nào sau đây được coi là thông điệp phù hợp nhất của truyện ngắn Bếnquê gửi đến người đọc?
A. Dù có đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng châncuối cùng của cuộc đời con người
B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị,gần gũi của cuộc sống quê hương
C. Quê hương nếu ai không nhớ – Sẽ không lớn nổi thànhngười
D. Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hươngcủa mình
Câu2:Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Bến quê?
A.Tổ chức đối thoại và miêu tả hành động của nhân vật
B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
D. Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩabiểu tượng.
Câu 3. Tìnhhuống truyện nào là chủ yếu?
A. Nhĩ cảđời đi đây đi đó thì nay bị liệt, đang sống những ngày cuối cùng. Sáng đầuthu, Nhĩ ngắm cảnh vật qua cửa sổ nhàmình.
B. Thằng con đi sang bên kia sông nhưng lại lỡ đò.
C. Ông giáo già Khuyến vào thăm.
D. Bọn trẻ hàng xóm giúp Nhĩ nằm sát cửa sổ.
Câu 4. Nhân vậtNhĩ thuộc loại nhân vật nào? Tại sao em lại lựa chọn nhưvậy?
A.Nhân vậttính cách
B.Nhân vậttư tưởng
C.Nhânvật số phận
D.Nhân vật ngoại hình
* Bước 3: Tổ chứcdạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
+ Phương pháp:thuyết trình, trực quan
+ Thời gian: 1-2p
+ Hình thành năng lực:Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 60’) (Giáo án Những ngôi sao xa xôi)
+ Phương pháp : Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái hiện thông tin,giải thích
+ Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày 1 phút.
+ Thời gian: Dự kiến 15p
+Hình thành năng lực: Nănglực giao tiếp: nghe, đọc
Quansát MC – HS lựa chọn đáp án chuẩn
1.Truyện ngắn nhữngngôi sao xa xôi ra đời vào những năm nào?
A.Năm 1970 B. Năm 1971. C. Năm 1975 D. Năm 1976.
2.Những ngôi sao xa xôi là một truyện ngắn hiện đại vì?
A. Có cốttruyện là chuỗi các sự việc.
B. Truyện kểvề thanh niên xung phong trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ trên tuyến đườngTrường Sơn.
C.Sửdụng ngôn ngữ trần thuật
D.Cả A, B, C.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Giáo án Những ngôi sao xa xôi)
+ Phương pháp: Tái hiện thông tin, phân tích, so sánh, đọc diễn cảm
+ Thời gian: Dự kiến 10 p
+ Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo
+Quan sát MC, HS lựa chọn đáp án chuẩn
Bài 1: Bài tập trắc nghiệm
1. Ngôikể của truyện Những ngôi xa xôigiống với tác phẩm nào sau đây?
A. Bến quê B. Làng C. Cố hương D. Lặng lẽ Sa Pa
Đápán: C
2. Nội dung chính được thể hiện qua truyện Những ngôixa xôi là gì?
A. Cuộcsống gian khó ở Trường Sơn trong những năm chống Mĩ.
B. Vẻ đẹpcủa những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn.
C. Vẻ đẹpcủa những người lính công binh trên con đường Trường Sơn.
D. Vẻ đẹpcủa những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn.
Đápán: D
3. Nhân vật Phương Định được tác giả khắc họa bằngcách nào?
A. Đểnhân vật tự quan sát, đánh giá về mình.
B. Hiệnra qua sự nhìn nhận đánh giá của chị Nho.
C. Được tácgiả miêu tả trực tiếp.
D. Hiện raqua cái nhìn nhận đánh giá của chị Thao.
Đápán:A,C
4.Truyện đượcđặt tên là “Những ngôi sao xa xôi”. Đó là một cái tên mang có ý nghĩa gì ẩn dụ. Theo em ý nghĩa ẩn dụ đólà gì?
Bài tập 2/ SGK T 122
Có lẽ nào anh lại mê em
Mộtcô gái không nhìn rõ mặt
Đạiđội thanh niên đi lấp hố bom
áoem hình như trắng nhất
Ngườitinh nghịch là anh dễ thân
Bởivì thấy cô em đứng gần
…Em ở Thạch Kim sao lại lừa anhnói là Thạch Nhọn
Đêmranh mãnh ngăn cái nhìn đưa đón
Emcắm cọ rào quanh hố bom
Cáimiệng em ngoa cho các bạn em cười giòn…
(Gửuem cô TNXP – Phạm Tiến Duật)
Củng cố:Nêu cảm nhận của em về nhận vật Phương Định?
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (Giáo án Những ngôi sao xa xôi)
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liênhệ thực tiễn
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Giáo án Những ngôi sao xa xôi)
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
* Bước 4. Giao bài,hướng dẫn học bài chuẩn bị bài ở nhà(4’)
a. Bài vừa học: Nắm vững kiến thức bài học ….
– Làm 2bài tập trong mục luyện tập trong SGK
+ Tóm tắt truyện:
– Sưu tầm một số đoạn thơ, bài thơ, câu chuyện,bài hát viết về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dântộc.
+ Đọc tham khảo bài hát “Cô gái mở đường”(nhạc và lời của Xuân Giao)
– Viếtđoạn văn ngắn (5 => 10 câu) giới thiệu truyện ngắn “Những ngôi sao xaxôi” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ vàmột câu chứa thành phần phụ tình thái.
b. Chuẩn bị bài mới.
+Chươngtrình địa phương phần tập làm văn: Tìm hiểu, chuẩn bị trình bày bài nghị luậnnêu ý kiến về sự vật, sự việc, hiện tượng ở địa phương.
–Vấn đề môi trường ô nhiễm
+ Quyềntrẻ em (bố, mẹ chưa quan tâm chu đáo, còn phó mặc cho nhà trường xã hội)
+Tệ nạn cờ bạc số đề.
+ Vấn đề xã hội: Xây dựng quỹ tình thương, xây dựng nhà tình nghĩa, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình nghèo neo đơn.
Theo Dethihay.com