Bài Lặng Lẽ Sa Pa là một tác phẩm vô cùng đặc sắc của nhà văn Nguyễn Thành Long. Là một tác phẩm ca ngợi những con người đã luôn luôn hi cống hiến thầm lặng cho đất nước. Để có thể học tốt nhất bài học này các em hãy cùng Giải Văn đi soạn văn ngày hôm nay …
Read More »Phân tích nhân vật anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Đề bài: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa Bài làm Có ai đó cũng đã từng nói rằng nghệ thuật luôn luôn tập trung tiêu biểu cái đẹp. Nếu như mà cái đẹp là một cái gì gắn liền với cuộc sống mà lại bắt nguồn từ lao động và đồng thời cũng luôn …
Read More »Dàn ý em hãy kể lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa ba người: cô gái, họa sĩ già và anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa
Đề bài: Dàn ý em hãy kể lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa ba người: cô gái, họa sĩ già và anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa Bài làm + Mở bài: -Giới thiệu về tác giả hoàn cảnh gặp gỡ: Tôi vừa tốt nghiệp đại học Lâm Nghiệp cầm mảnh bằng trên tay tôi hân …
Read More »Dàn ý nghị luận văn học về bài “Lặng lẽ Sa Pa”
Đề bài: Em hãy lập dàn ý nghị luận văn học về bài “Lặng lẽ Sa Pa” Bài làm + Mở bài -Giới thiệu qua về tác phẩm và tác giả. Lặng lẽ Sa Pa là những tâm huyết của nhà văn Nguyễn Thành Long sau chuyến đi về Lào Cai. Câu chuyện kể về người thanh niên là nghề …
Read More »Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long Hướng dẫn 1. Mở bài: – Nguyễn Thành Long là nhà văn khá nổi tiếng trong văn xuôi hiện đại Việt Nam. – Các tác phẩm của ông phản ánh những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. – Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác …
Read More »Phân tích nhân vật người thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Phân tích nhân vật người thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Hướng dẫn I. Nhập đề Nếu Đà Lạt là nơi nghỉ mát nổi tiếng ở miền Nam thì Sa Pa là thắng cảnh lí tưởng nơi xứ Bắc. Năm 1972, nhân chuyến đi Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long đã sáng …
Read More »Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.
Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. Hướng dẫn “Lặng lẽ Sa Pa” là truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Thành Long sáng tác năm 1970. Truyện ra đời trong hoàn cảnh miền Bắc đang đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, là hậu phương lớn cho tiền tuyến miền …
Read More »Phân tích nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
Phân tích nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long Hướng dẫn I – Mở bài 1.vGiới thiệu tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh ra đời và những nội dung chính của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai mùa hè năm 1970 của …
Read More »Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Hướng dẫn Vẻ đẹp nghệ thuật trong các sáng tác của Nguyễn Thành Long không nằm ở những phát hiện sắc sảo – táo bạo xung đột mạnh mẽ mà nghiêng về tạo dựng chất thơ nhẹ nhàng trong trẻo lặng thầm, kín đáo nhưng vẫn có sức …
Read More »Phân tích nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Hướng dẫn Lặng lẽ Sa Pa là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nguyễn Trung Thành, tác phẩm là câu chuyện đẹp và cảm động về những con người đang ngày đêm lặng thầm góp phần xây dựng đất nước. Nổi bật trong những nhân …
Read More »Soạn bài giảng Lặng lẽ Sa Pa
Soạn bài giảng: Lặng lẽ Sa Pa. Hướng dẫn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long có một cốt truyện nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ. Cảnh vật Sa Pa khiến chúng ta liên tưởng tới một vùng đất giùa sức sống với hoa trái ngát hơng bốn …
Read More »Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa pa
Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa pa Hướng dẫn -Trong văn học Việt Nam có những cây bút chỉ chuyên viết về truyện ngắn và bút kí, Nguyễn Thành Long là một trong những số đó. Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến đi thực tế ở Lào Cai …
Read More »