Home / Văn mẫu THPT / Văn mẫu lớp 12 / Giáo án Luyện nói nghị luận về một bài thơ đoạn thơ hay nhất

Giáo án Luyện nói nghị luận về một bài thơ đoạn thơ hay nhất

Giáo án Luyện nói nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản để trình bày và diễn đạt bài văn nghị luận.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức

– Luyện nói nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ giúp học sinh nắm vững hơn những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

– Biết trìnhbày, diễn đạt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

2.Kĩ năng

Lập dàn ý và trình bày rừ ràng, mạch lạc mộtbài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

–Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ

2. Kĩ năng:

– Lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luậnvề một đoạn thơ, bài thơ

-Trình bày miệng một cách mạch lạc hấp dẫn những cảmnhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ,bài thơ

3. Thái độ: Chu đáo, Bình tĩnh, tự tin trình bày

4. Kiến thứctích hợp:

– Tích hợp TLV: Chữa lỗi dùngtừ, cách diễn đạt

5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

– Yêu quê hương đất nước.

– Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lựcchung:

– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.

Xem thêm:  Nghị luận về câu nói "Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng"

c. Các năng lựcchuyên biệt:

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ

1.Thầy: Đọc kĩ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.

2. Trò:

1.Ôn lại để nắm vững yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, nộidung cơ bản của từng phần mở bài, Thân bài, Kết bài.

2.Học thuộc lòng bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.

3.Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: “Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ “Bếplửa” của Bằng Việt.”

4.Tập trình bày miệng bài nói của mình (ít nhất 3 lần).

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

* Bước 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩsố

* Bước 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)

Câu1:Nghị luận về bài thơ, bài thơ là trình bày:

A. nhận xét, đánh giá của mình vềnội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ

B. suy nghĩ của người viết.

C. nghệ thuật của bài thơ, đoạnthơ.

D. nội dung của bài thơ, đoạn thơ.

Câu2: Nộidung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua:

A.Giọng điệu. B. Ngôn từ. C. Hình ảnh. D.Cả A – B -C.

*Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

* Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

+Ph­ương pháp: thuyết trình, trựcquan.

+Thời gian: 1-2p

+ Hình thành năng lực:Thuyết trình

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Thờigian dự kiến: 35’
  • Phươngpháp: Vấn đáp, thuyết trình.
  • Kĩthuật: Động não, khăn trải bàn.
  • Hỡnhthành năng lực: tu duy, giải quyết vấn đề
Xem thêm:  Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ Nhặt

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Dòng nào sau đây không phù hợpvới yêu cầu của bài nghị luận về một đọan thơ, bài thơ?

A. Trình bàynhững cảm nhận, đánh giá về cái đẹp của một đoạn thơ, bài thơ.

B. Cần căn cứ vàođặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích.

C. Cần bámvào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúccủa tác giả.

D. Bố cụcmạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.

TIẾT 2:

HOẠTĐỘNG 3. LUYỆN TẬP

  • Thờigian: 40’
  • Phươngpháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.
  • Kĩthuật: Động não, khăn trải bàn.
  • Hỡnhthành năn g lực: tư duy, sáng tạo, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tự quản lí, sửdụng ngôn ngữ, hợp tác

Quêhương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người

( Quê hương – Đỗ Trung Quân )

Quê hương là những gì gắn bó thân thuộc nhất đối với mỗi người. Với Tế Hanh là dòng sông xanh biếc với những kỉ niệm tuổi thơ, Đỗ Trung Quân là chùm khế ngọt, hoa bí vàng, bờ dâm bụt đỏ, Giang Nam là kỉ niệm của một thời chăn trâu cắt cỏ. Còn với Bếp lửa của Bằng Việt thì quê hương gắn liền với hình ảnh người bà và bếp lửa – ngọn lửa sưởi ấm một đời.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làmbài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn

Xem thêm:  Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

– Định hướng phát triển năng lực tựhọc, hợp tác, sáng tạo.

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòimở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

* Thời gian: 2 phút

* Bước 4. Giao bài và hư­­ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà( 4 phút)

a.Bài vừa học

– Ôn lạikiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.

– Tiếp tục hoàn thành các luận điểm trong đề bàivăn: Làm thành bài văn hoàn chỉnh đề: “Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của BằngViệt.”(Hoạt động nhóm)

– Tập trình bày bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân.

b. Chuẩn bị bài mới văn bản: Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê.

+ Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK.

+ Chân dung tác giả, bài hát “Cô gái mở đường”

Theo Dethihay.com

Check Also

7215 1494911290057 1016 310x165 - Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Đề bài: Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Bài …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *