Đề bài: Thuyết minh về hoa đào Bài làm Nếu mai là biểu tượng của mùa xuân phương Nam thì ở xứ Bắc, loài hoa vinh dự được chọn là hoa đào.\r\nCây đào có tên khoa học là Prunus persica. Cây đào chỉ có thể sống tốt trong một khu vực tương đối hạn chế, do chúng có các yêu …
Read More »Dàn ý bài: Phân tích bài ca dao Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Em hãy lập dàn ý bài: Phân tích bài ca dao “Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai…” Bài làm A, Mở bài: -Nói đôi nét về than phận người phụ nữ xưa trong xã hội phong kiến cũ (Họ là những con người tài năng và xinh đẹp nhưng lại phải chịu …
Read More »Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng không mây khi không có mặt và luôn luôn thâm đượm tình người.
Có thể nói thiên nhiên trong Truyện Kiều cũng là một nhân vật thường vẫn kín đáo, lặng lẽ nhưng không mây khi không có mặt và luôn luôn thâm đượm tình người. Hướng dẫn Đến với Truyện Kiều, đến với kiệt tác của thiên tài Nguyễn Du ây, chúng ta không chỉ cảm nhận những vẻ đẹp tuyệt vời …
Read More »Thuyết minh về hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa cúc
Thuyết minh về hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa cúc Bài làm Mùa xuân đến mang trong mình sự náo nức, vui tươi của ngày Tết. Ngày Tết lại mang trong mình sức sống của mọi vật, của hoa cỏ, cây cối. Hoa thì hoa nào cũng đẹp, cũng thơm, nhưng không ai lại không khẳng định rằng hoa …
Read More »Cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ
Cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ Bài làm Ở khổ cuối cùng, nhà thơ đọng lại một thời điểm: Năm nay đào lại nở… Đó là hiện tại, tất nhiên chỉ là một hiện tại giả thuyết cho nhà thơ (và bạn đọc). Sự xác định này giống như một cánh cửa khép lại đối với …
Read More »Giới thiệu về chợ hoa tết Sài Gòn
Đề bài: Giới thiệu về chợ hoa tết ở Sài Gòn. Bài làm Từ 20 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) trở đi, có thể nói Sài Gòn giống như một vườn hoa khổng lồ. Từ chợ lớn đến chợ nhỏ, chỗ nào cũng có hoa bán. Hoa ở đồng bằng sông Cửu Long theo đường sông, đường bộ đưa …
Read More »Phân tích hình ảnh Ông Đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Hình ảnh ông đồ được khắc họa trong mốc thời gian mùa xuân, đều gắn liền với mực tàu, giấy đỏ nhưng ở hai cảnh ngộ khác nhau. Hình ảnh ông đồ ở thời vàng son: Mỗi năm hoa đào nở …
Read More »Giới thiệu về cây mai ngày tết
Đề bài: Giới thiệu về cây hoa mai ngày tết. Bài làm Trong dịp Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc ta, nếu hoa đào là đặc trưng của mùa xuân phương Bắc thì hoa mai lại là đặc trưng của mùa xuân phương Nam. Trong khu vườn hay trước sân mỗi nhà, thường không thể thiếu bóng dáng …
Read More »Tả một bức chân dung mà em nhìn thấy
Đề bài: Em thường gặp (trong nhà, trên đường đi học, ở trường hoặc trong sách giáo khoa…) những bức tranh đẹp vẽ chân dung một người. Hãy miêu tả một bức tranh như thế. Cố gắng để những ai chưa được xem cũng có thể hình dung ra người trong tranh và nhận ra vẻ đẹp của tranh. Bài …
Read More »Tả mùa xuân trên đất Bắc
Đề bài: Tả mùa xuân trên đất Bắc (Miền bắc, Hà Nội). Bài làm: Ở nước ta, khí hậu hai miền khác nhau rõ rệt. Miền Nam chỉ có hai mùa mưa, nắng. Miền Bắc có đủ bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa nào cũng có mưa: mưa rào, mưa giông mùa hạ, mưa phùn mùa thu, mưa dầm …
Read More »Em hãy tả khung cảnh Hà Nội vào mùa xuân
Đề bài: Em hãy tả khung cảnh Hà Nội vào mùa xuân. Bài làm Chỉ còn vài ngày nữa là tới Tết Nguyên Đán. Năm Quý Mùi sắp qua. Tiếng gõ móng lộc cộc của chú dê xa dần, xa dần, nhường chỗ cho tiếng “khẹc khẹc” vui vẻ của chú khỉ báo hiệu năm Giáp Thân đáng tới. Thiên …
Read More »Cảm nhận về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên
Cảm nhận về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Văn lớp 8). Bài làm Nếu các nhà Thơ mới đang mải đắm mình trong cái “tôi” cá nhân hay đang “thoát lên tiên”, “phiêu lưu trong trường tình” để thoát li hiện tại thì Vũ Đình Liên lại tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống …
Read More »