Giáo án Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt giúp học sinh nắm được các khái niệm và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản của nó.
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
– Tên bài học: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
– Hình thứcdạy: Dạy học trên lớp
– Chuẩn bị của GV và HS:
+ Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án/thiết kế bài học. Các slides trình chiếu (nếu có). Các phiếu học tập,bao gồm: các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu.
+ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài ởnhà theo các yêu cầu sau: Đọc trước bài; Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướngdẫn tìm hiểu cuối bài. Các sản phẩm chuẩn bị được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dựán…)
Bước 2: Xác định nội dung – chủ đề bài học (Giáo án Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt)
- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinhhoạt với những đặc trưng cơ bản của nó
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
1. Kiến thức(Giáo án Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt)
–Nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vớinhững đặc trưng cơ bản của nó.
–Nâng cao kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinhhoạt.
2. Kĩ năng
– Về kĩ năng chuyên môn:Biết giao tiếp đúng chuẩn mực phong cách ngôn ngữ.
– Về kĩ năng sống: Rènluyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm.
3. Thái độ, phẩm chất
–Thái độ: Nói và viết đúng phong cách ngôn ngữ.
–Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…
4.Phát triển năng lực
–Năng lực chung:
+Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ,năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán,năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
–Năng lực riêng:
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày
+Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học
+Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…
Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học (Giáo án Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt)
Theo Dethihay.com