Giáo án Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn giúp giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố và nhận biết những lỗi sai về liên kết trong đoạn văn.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
– Củng cố và luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn.
–Nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học
–Biết nhận ra những lỗi sai về liên kết trong một số đoạn văn
2. Kỹ năng:
– Nhận ravà sửa chữa một số lỗi về liên kết.
–Rèn luyện kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khiviết đoạn văn, văn bản
3. Thái độ:
–Hình thành thói quen dùng liên kết trong viết văn
II. TRỌNGTÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức.
– Một sốphép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
– Một sốlỗi thường gặp trong tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng.
– Nhậnbiết được phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản.
– Nhận vàsửa được một số lỗi về liên kết.
3. Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc trong đặt câu, viết đoạn
4.Kiến thức liên môn: Tích hợp phần văn bản
5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
– Yêu quê hương đất nước.
– Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lựcchung:
– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lựcchuyên biệt:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực cảm thụ văn học.
III.CHUẨN BỊ.
1.Thầy:
–Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.
–Một số đoạn văn, bài văn mắc lỗi liên kết cần sửa chữa.
–Bảng phụ, phiếu học tập.
2.Trò:
– Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK, vở bài tập.
IV.TỔ CHỨCDẠY VÀ HỌC.
*Bước 1:Ổnđịnh tổ chức lớp.
– Kiểm tra sĩ số:
*Bước 2:Kiểmtra bài cũ (5phút)
– Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các vấn đề liên quan với tiết học
– Phương án: Kiểm tra trước khi học bài mới.
H. Thế nào là liên kết? Các câu,các đoạn trong vănbản được liên kết với nhau bằng cách nào?
Bàitập: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chà chà! Béo ơi là béo! Béo đến nỗi có thằng dân nào vô ý buột mồm nói ra một câu rằng: “ Nhờ bóng quan lớn” là từng ngày nó nói xỏ ông. …, mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp….. thằng khốn nạn ấy, ông truy cho cùng, không cũn cú thể làm ăn mở mày mở mặt ra được nữa. … ông có sẵn trong tay hàng mớ pháp luật thời ông ngoại gỡ khụng khộp thằng quan buộc vào tội “làm rối loạn trị an”…., việc công việc tư ông đều được trọn vẹn…., không những ông được hả giận lại cũng được tiếng mẫn cán là khác.
( Nguyễn Công Hoan- Đồng hào có ma.)
a. Chọn trong các từ: vỡ, mà rồi,thế là, bởi vỡ, tức thỡ điền vào chỗ trống trong đoạn trích trên để liên kết câu.
b.Cụm từ “ thằng khốn nạn ấy” thay thế cho cụm từ nào ở câu trờn?
*Bước 3: Tổ chức dạy vàhọc bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
+ Phương pháp: thuyết trình, trực quan.
+ Thời gian: 1-2p
+ Hình thành năng lực:Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giảithích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức.
+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vởluyện Ngữ Văn).
+ Thời gian: Dự kiến 5p
+Hình thành năng lực:Giaotiếp: nghe, nói, đọc; giải quyết vấn đề,phân tích, hợp tác
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, tái hiện thông tin, phân tích, so sánh,.
+ Thời gian: Dự kiến 38p
+ Hình thành năng lực: Tư duy, sáng tạo
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng luyện tập liên kết câu và liên hệ thực tiễn.
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
* Bước 4. Hướng dẫn về nhà: 2phút
a. Học bài: Làm hoàn thiệnbài tập 5
Làm bài tậptrong sách bài tập
b. Chuẩn bị bài:
– Yêu cầu: Trả lời các câu hỏi trong sgk
– Một số bài văn, đoạn văn mẫu về vấn đề tư tưởng đạo lí.
Theo Dethihay.com