Giáo án chương trình địa phương phần văn lớp 9 giúp học sinh nhận diện chính xác từ ngữ địa phương ở những vùng khác nhau.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
– Chương trình địa phương giúp học sinh nhận diện chính xác từ ngữ địa phương ở những vùng khác nhau. Tìm được sự tương ứng giữa từ ngữ địa phương nhất định với từ ngữ toàn dân.
2. Kỹ năng:
– Chương trình địa phương hướng dẫn học sinh biết sử dụng từ ngữ địa phương trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Biết nhận xét, đánh giá về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
–Hình thành thói quen sử dụng từ ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
1. Kiến thức.
– Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
– Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2. Kĩ năng.
– Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyểnchúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
3. Thái độ:
– ý thức tự giáctìm hiểu từ ngữ địa phương.
4. Tích hợp liên môn:
– Môn Địa lí: Sự phân bố các vùng ngôn ngữ
5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
– Yêu quê hương đất nước.
– Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lựcchung:
– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lựcchuyên biệt:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực cảm thụ văn học.
III. CHUẨN BỊ
1.Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
2.Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
* Bước 1: Ổn định tổ chức lớp.
–Kiểm tra sĩ số:
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5phút)
H1: Điền vàochỗ trống một câu có hàm ý khích lệ động viên:
– Chán quá, bài văn hôm nay tớ được có mỗi 5 điểm.
–……………………………………………………
H2: Hãy tìm nghĩa tường minh và hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn sau:
Bác sĩ cầm mạch, sẽ cắn môi, nhìn ông già giọng phànnàn:
– Chậmquá. Đến bây giờ mới tới.
(Chu Văn, BãoBiển)
Nghĩa tường minh:……………………………(đưa người bệnh đến muộn)
Hàmý:……………………………………………( Không cứu được, sẽ tửvong )
* Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới.
HOẠTĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
+ Phương pháp: thuyết trình, trực quan.
+ Thời gian: 1-2p
+ Hình thành năng lực: Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( (giáo án chương trình địa phương phần văn lớp 9) )
+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giảithích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức.
+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vởluyện Ngữ Văn).
+ Thời gian: Dự kiến 35p
+Hình thành năng lực:tư duy, sáng tạo
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liênhệ thực tiễn
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (giáo án chương trình địa phương phần văn lớp 9)
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bàivà làm bài về nhà: 2 phút
a. Học bài:
– Làmhoàn thiện các dạng bài tập.
– Tìmtừ địa phương và từ toàn dân tương ứng trong ví dụ sau:
Rứa là hết!Chiều ni em đi mãi
Còn mong chingày trở lại Phước ơi
b. Chuẩn bịbài:
– Ôn tập các đề bài để chuẩn bị viết bài tập làm văn số 7
– Xem lại các văn bản đã học và các bài lí thuyết tập làm văn
Theo Dethihay.com