Đề bài: Em hãy giải thích và chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.
Bài làm
Tình cảm gia đình yêu ruột thịt, tình cảm với những người thân luôn luôn là một trong những tình cảm mà mỗi con người chúng ta ai ai cũng phải yêu thương nhau. Và khi một thành viên trong gia đình mà gặp khó khăn thì ai cũng lo lắng. Đúng như câu tục ngữ đã được cha ông ta đúc kết lại như câu “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.
Thực sự không sai khi chúng ta nói được rằng những câu tục ngữ đó chính là “Túi khôn” của nhân dân ta trước đây. Nó dường như cũng đã phản ánh kết quả của quá trình quan sát thực tế và đúc rút ra kinh nghiệm sống. Thật tài tình biết bao nhiêu khi ta như cũng đã thấy được cũng chính tác giả dân gian không chỉ cho chúng ta những kiến thức về thời tiết, hay đó cũng chính là những kiến thức trồng trọt, sản xuất. Hơn nữa những câu tục ngữ này dường như cũng đã lại còn răn dạy ta những bài học ứng xử trong cuộc đời. Bài học đường đời đầu tiên với mỗi người có lẽ là bài học về tình yêu thương. Và câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” lại như nêu ra tình yêu thương cũng như thấp thoáng đó chính là nghĩa vụ của những thành viên trong một gia đình “cả tàu”.
Điều này cũng thật dễ hiểu, ta như cũng biết được rằng, khi con người mà còn thơ bé thì chỉ biết những mối quan hệ thật thân cận như bố mẹ, ông bà. Lớn chút nữa ta như hiểu thêm được có thêm những tình cảm thầy cô, bạn bè. Thế rồi khi chúng ta mà lại bước ra ngoài xã hội ta biết thêm được rằng thế giới này thật rộng lớn biết bao nhiêu. Và hơn hết, ta dường như cũng thấy được ở bên ngoài kia cũng còn bao mảnh đời cần ta dang tay ra giúp đỡ.
Thực sự ta như cũng biết được rằng, chính tình yêu của ta lại được nhân rộng hơn cho những người xung quanh. Và lúc này đây thì ta lại thấy được gia đình là một tế bào của xã hội nếu các thành viên trong gia đình của mỗi người dường như cũng lại biết yêu thương che chở lẫn nhau thì gia đình êm ấm. Gia đình được xem như chính là tế bào của xã hội. Mõi tế bào khỏe mạnh chắc chắn cũng sẽ mâng lại cho đất nước cũng thái hòa.
Ông cha ta cũng thât tài tình khi đã lấy hình ảnh của bầy ngựa để nói chuyện con người. Một con ngựa đau như ngầm nói một thành viên trong gia đính gặp chuyện chẳng lành. Khi một thành viên trong gia đình gặp những điều không may thì “cả tàu”, tức là cả nhà cũng sẽ hết sức là lo lắng và đùng bọc cho thành viên đó. Chữ “bỏ cỏ” như cũng đã phần nói lột tả được những sự lo lắng của các thành viên trong một gia đình. Câu tục ngữ hình ảnh gần gũi, ngắn gọn dường như đã mang đến cho người ta biết bao nhiêu ý nghĩa sâu sắc.
Thế rồi ta như thấy được rằng, chính minh chứng rõ nét cho sức mạnh của tình yêu thương ở đây dường như cũng chính là những sự chiến thắng của dân tộc ta đối với thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đất nước như cùng vùng lên để đánh kẻ thù chung. Ta dường như thấy được khi mà khúc ruột miền Trung gặp thiên tai thì đồng bào cả nước lại lo lắng và quyên góp ủng hộ để có thể giúp cho bà con miền Trung có thể thoát khỏi được nạn lũ lụt đó.
Không thể phủ nhận được chính tình yêu thương, đùm bọc, “lá lành đùm lá rách” hàng năm nó dường như cũng sẽ vẫn được thể hiện qua những hành động cứu trợ miền Trung bão lũ. Hay đó cũng chính là những chương trình như “Tết cho người nghèo”, “Đông ấm vùng cao”,…Tất cả đây cũng chính là những hành động thiết thực thể hiện sự quan tâm đối với cộng đồng của nhân dân ta.
Tuy vậy, thật đáng buồn biết bao nhiêu, ta dường như cũng đã thấy được rằng, chính trong cuộc sống còn có những người sống ích kỉ, vô cảm trước những khó khăn của người khác. Đó có thể nói chính là những gương xấu cần lên án gay gắt. Hơn lúc nào hết tình yêu thương của con người cũng cần được lan rộng ra đúng với tinh thần “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.
Minh Nguyệt