Home / Văn mẫu THPT / Văn mẫu lớp 12 / Giáo án Các thành phần biệt lập Ngữ Văn 9

Giáo án Các thành phần biệt lập Ngữ Văn 9

Giáo án Các thành phần biệt lập giúp giáo viên và học sinh nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần tình thái, cảm thán trong câu.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1.Kiến thức:

– Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập: tình thái,cảm thán trong câu.

2.Kỹ năng:

– Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

Rèn kĩ năng phân tích ví dụ vàkhái quát vấn đề

3.Thái độ:

– Hình thành thói quen Giữ gìn sựtrong sáng của Tiếng Việt

– Vận dụng khi làm bài tập làmvăn

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: (Giáo án Các thành phần biệt lập)

1.Kiến thức:

– Đặc điểm củathành phần tình thái, thành phần cảm thán.

– Công dụng của các thành phần trên.

2.Kỹ năng:

– Nhận diện thành phầntình thái, thành phần cảm thántrong câu.

– Đặt câu có thành phầntình thái, thành phần cảm thán.

3. Thái độ: nghiêm túc và cẩn trọngtrọng đặt câu.

4. Tích hợp liên môn:

-Phần văn bản

– Phần văn bản

5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

– Yêu quê hương đất nước.

– Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lựcchung:

– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.

Xem thêm:  Em nhận được một món quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay lễ Tết

c. Các năng lựcchuyên biệt:

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy:

– Máy chiếu, Bảng phụ, phiếu học tập.

– Chuẩn kiến thức kĩ năng, sách tham khảo.

2. Trò:

– Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.

– Chuẩn bị phiếu học tập, sách BT, BTTN

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: (Giáo án Các thành phần biệt lập)

* B­ước I. Ổn định tổ chức lớp: Kiểmtra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trư­ởng báo cáo kết quả kiểm tra việc học vàsoạn bài ở nhà của lớp.

* B­ước II. Kiểm tra bài cũ:(4-5’)

+ Mục tiêu: Kiểm tra ýthức chuẩn bị bài ở nhà.

+ Ph­ương án: Kiểm tra tr­ước khi tìm hiểu bài

Bàitập 1:Khoanhtròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

1.Ýnào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ?

A.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trư­ớc chủ ngữ

B.Khởi ngữ nêu lên đề tài đ­ược nói đến trong câu

C.Có thể thêm một số quan hệ từ tr­ớc khởi ngữ.

D. Khởi ngữ là thành phần khôngthể thiếu đ­ược trong câu

2.Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?

A. Về trí thông minh thì nó lànhất

B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.

C. Nó là một học sinh thông minh.

D. Nó thông minh nhất lớp

3.Dấu hiệu để phân biệt giữachủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm những quan hệ từ về, đối với vào trướctừ hoặc cụm từ đó đúng hay sai?

A.Đúng B. Sai

Xem thêm:  Phân tích nhân vật huấn cao trong chữ người tử tù ngắn gọn

*Đáp án: 1- D; 2- A; 3- A

Bàitập 2: Hãy viết lại câu văn bằng cách chuyển phần in đậmthành khởi ngữ.

–Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

-> Về làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.

*Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

+ Ph­ương pháp: thuyết trình, trực quan.

+ Thời gian: 1-2p

+Mục tiêu Hình thành năng lực:Thuyết trình

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Giáo án Các thành phần biệt lập)

+ Ph­ương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giảithích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức.

+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vởluyện Ngữ Văn).

+ Thời gian: Dự kiến 15p

+Hình thành năng lực:Giaotiếp: nghe, nói, đọc; giải quyết vấn đề,phân tích, hợp tác

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức các thành phần biệt lập để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Giáo án Các thành phần biệt lập)

* Mục tiêu:

– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức

– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo

* Phương pháp: Dự án

* Kỹ thuật: Giao việc

Xem thêm:  Dựa vào bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa, em hãy tả lại một trận mưa rào mà em có dịp quan sát.

* Thời gian: 2 phút

*Bước 4. Giao bài, hướng dẫn HS học ở nhà.(2 phút)

1.Học bài:

– Nắm chắcbài, học thuộc ghi nhớ.

  • Hoànthành tất cả các bài tập. Sửa chữa và viết đoạn văn cho hoàn chỉnh.
  • Hoànthiện bài tập 3/ SGK

2. Chuẩn bị bài:

Nghị luận về một sự việc, hiện t­ượng đờisống.

*Yêu cầu: Đọc trư­ớc văn bản “Bệnh lề mề”, trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu. Cần thảo luận trong tổ của em bài tập 1 trang 21 (SGK).

Theo Dethihay.com

Check Also

bieu cam ve mai truong than yeu 310x165 - Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Đề bài: Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Bài …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *