Giáo án Ôn tập văn học dân gian Việt Nam giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa các tri thức đã học về văn học dân gian Việt Nam.
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết (Giáo án Ôn tập văn học dân gian Việt Nam)
I. Tên bài học: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
II. Hình thức dạy học: Dạy học trên lớp
III.Chuẩn bị của GV- HS:
1. Đối với giáo viên: – Giáo án,sgv, sgk
–Sơ đồ minh họa bài dạy, máy chiếu, bảng phụ
2. Đối với học sinh:
– HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt, vở
Bước 2: Xác định nội dung- chủ đề bài học
- Hệ thống hóa các tri thức đã học về văn học dân gian ViệtNam.
Bước 3:Mục tiêu bài học ( Giáo án Ôn tập văn học dân gian Việt Nam)
1. Về kiến thức (Giáo án Ôn tập văn học dân gian Việt Nam)
–Củng cố, hệ thống hóa các tri thức đã học về văn học dân gian Việt Nam.
–Biết vận dụng đặc trưng của các thể loại của văn học dân gian để phân tíchnhững tác phẩm cụ thể.
2. Về kĩ năng
a. Về kĩ năng chuyên môn
–Biết cách khái quát kiến thức.
b. Về kĩ năng sống
–Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ, phẩm chất
–Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào về di sản văn học dân tộc.
–Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…
4.Phát triển năng lực
–Năng lực chung:
+Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, nănglực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, nănglực công nghệ thông tin và truyền thông
–Năng lực riêng:
+Năng lực tự học
+Năng lực giao tiếp
+Năng lực hợp tác…
Bước 4: Tiến trình bài học (Giáo án Ôn tập văn học dân gian Việt Nam)
Theo Dethihay.com