Hướng dẫn phân tích tác phẩm Hứng trở về – Ngữ văn 10 Hướng dẫn HỨNG TRỞ VỀ (Quy hứng) Nguyễn Trung Ngạn I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, ngựời làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là An Thi., Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, …
Read More »Hướng dẫn phân tích tác phẩm Cáo bệnh, bảo mọi người – Ngữ văn 10
Hướng dẫn phân tích tác phẩm Cáo bệnh, bảo mọi người – Ngữ văn 10 Hướng dẫn CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Cáo tật thị chúng) Thiền sư Mãn Giác I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096) tên là Lí Trường, sinh thời được thái hậu và vua rất trọng dụng. 2.Cáo tật thị chúng (nhan …
Read More »Hướng dẫn phân tích tác phẩm Vận Nước – Ngữ văn 10
Hướng dẫn phân tích tác phẩm Vận Nước – Ngữ văn 10 Hướng dẫn ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC ( Quốc tộ) Đỗ Pháp Thuận I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Đỗ Pháp Thuận (915 – 990) không rõ tên thật và quê quán, là một nhà sư thuộc dòng thiền Nam phương, từng giữ những công việc cố vấn quan trọng dưới …
Read More »Hướng dẫn phân tích Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ
Hướng dẫn phân tích Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Hướng dẫn THỰC HÀNH PHÉP TƯ TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ I.KIẾN THỨC CƠ BẢN -Ẩn dụ là phép tu từ nghệ thuật được xây dựng dựa trên cơ sở những nét liên tưởng tương đồng. -Hoán dụ là phép tu từ nghệ thuật được …
Read More »Hướng dẫn phân tích tác phẩm Đọc tiểu thanh kí – Ngữ văn 10
Hướng dẫn phân tích tác phẩm Đọc tiểu thanh kí – Ngữ văn 10 Hướng dẫn ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh Kí ) Nguyễn Du I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Độc Tiểu Thanh kí nằm ở cuối Thanh Hiên thi tập, tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Bài thơ có liên hệ với Tiểu Thanh kí trong Tiểu …
Read More »Hướng dẫn phân tích tác phẩm Nhàn – Ngữ văn 10
Hướng dẫn phân tích tác phẩm Nhàn – Ngữ văn 10 Hướng dẫn NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Nội dung: Với lời thơ tự nhiên, giản dị mà giàu ý vị, bài thơ Nhàn thổ hiện được một cách sâu sắc cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã …
Read More »Hướng dẫn phân tích Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
Hướng dẫn phân tích Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Hướng dẫn PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1.Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi. a.Đoạn trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: -Tính cụ thể: “Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì …
Read More »Hướng dẫn phân tích Tóm tắt văn bản tự sự – Ngữ văn 10
Hướng dẫn phân tích Tóm tắt văn bản tự sự – Ngữ văn 10 Hướng dẫn TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (Dựa theo nhân vật chính) I.KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt văn bản là một việc làm phố biến. Để có được một văn bản tóm tắt tốt, trước hết, cần xác định mục đích tóm tắt rõ …
Read More »Hướng dẫn phân tích tác phẩm Cảnh Ngày Hè – Ngữ văn 10
Hướng dẫn phân tích tác phẩm Cảnh Ngày Hè – Ngữ văn 10 Hướng dẫn CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Nguyễn Trãi I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là ức Trai, quê gốc tại làng Ngái (Chi Ngại), huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải …
Read More »Hướng dẫn phân tích tác phẩm Tỏ Lòng – Ngữ văn 10
Hướng dẫn phân tích tác phẩm Tỏ Lòng – Ngữ văn 10 Hướng dẫn TỎ LÒNG (Thuật Hoài) Phạm Ngũ Lão I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Hào khí Đông A Hào khí Đông A là hào khí đời Trần (chữ Đông và chữ A trong tiếng Hán ghép lại thành chữ Trần). Cụm thuật ngữ này từ lâu đã được dùng …
Read More »Hướng dẫn phân tích Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt – Ngữ văn 10
Hướng dẫn phân tích Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt – Ngữ văn 10 Hướng dẫn PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ sinh hoạt là khái niệm chỉ toàn bộ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con người dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý …
Read More »Hướng dẫn Khái quát phân tích văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Hướng dẫn Khái quát phân tích văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Hướng dẫn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HÉT THẾ KỈ XIX I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và …
Read More »