Đề bài: Bình giảng bài thơ Gánh nước đêm của Trần Tuấn Khải Bài làm Trần Tuấn Khải (1894 – 1983) bút danh chính là Á Nam; ngoài ra còn các bút Hiệu khác: Tiểu Hoa Nhân, Lâm Tuyền, Xử Sĩ, Giang Hồ Tản Nhân… Cụ quê ở Nam Định. Là nhà thơ cùng thời với thi sĩ Tản Đà. …
Read More »Phân tích tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc
Phân tích tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc Bài làm Chảy trong dòng sông văn học Việt Nam, giai đoạn đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945, truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Chân của Nguyễn Ái Quốc mang một màu sắc …
Read More »Phân tích bài thơ Hai chữ nước nhà của Á Nam Trần Tuấn Khải
Đề bài: Phân tích – Bình luận bài thơ Hai chữ nước nhà của Á Nam Trần Tuấn Khải Bài làm Tuy sinh sau Tản Đà sáu năm, nhưng Trần Tuấn Khải vẫn được coi là nhà thơ lãng mạn cùng thời với Tản Đà. Nếu Tản Đà có những ước mơ thoát tục vươn lên chốn bồng lai, thì …
Read More »Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. I. DÀN Ý 1. Mở bài: – Bài Anh đi anh nhớ quê nhà vốn là thơ của Á Nam Trần Tuấn …
Read More »Soạn Bài Hai Chữ Nước Nhà Ngữ Văn 8 Của Trần Tuấn Khải
Đề bài: Soạn Bài Hai Chữ Nước Nhà Ngữ Văn 8 Của Trần Tuấn Khải Bài làm 1. Giọng điệu của đoạn thơ: Bài thơ là lời trăng trối của người cha với con trước giờ vĩnh biệt, trong bối cảnh đau thương nước mất, nhà tan. Nó nặng ân tinh và cũng tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn. …
Read More »Phân tích câu nội dung trong những câu hát đối đáp
Phân tích câu nội dung trong những câu hát đối đáp Hướng dẫn Phân tích những câu hát đối đáp sau: Ở đâu năm cửa nàng ơi! (…) Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây” Ca dao dân ca có nhiều bài đối đáp rất hay, rất hóm hỉnh. Hát đối – đáp để thử tài, cao thấp, để …
Read More »Phân tích bài thơ Hai Chữ Nước Nhà của Trần Tuấn Khải:
Phân tích bài thơ Hai Chữ Nước Nhà của Trần Tuấn Khải: Hướng dẫn Đoạn thơ có khá nhiều từ Hán-Việt. Học sinh nên đọc thật kỹ phần chú thích trước khi đọc lại để hiểu nghĩa của từng câu. Học sinh cũng cần đọc lại những trang sử đời nhà Hồ-Hậu Trần lệ thuộc nhà Minh (1400-1413) để có …
Read More »Soạn bài Hai chữ nước nhà
Soạn bài Hai chữ nước nhà Hướng dẫn I.Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Em có nhận xét gì về giọng điệu đoạn thơ này? Thể thơ truyền thống song thất lục bát đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó như thế nào? Bài thơ Hai chữ nước nhà sáng tác theo thể song thất lục …
Read More »Soạn văn bài: Tràng Giang (Huy Cận)
Soạn văn bài: Tràng Giang (Huy Cận) I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1: Lời đề từ “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”: – Hai chữ bâng khuâng thể hiện được nỗi niềm của nhà thơ: cảm giác bâng khuâng trước Tràng Giang rộng lớn. – Trời rộng được nhân hóa nhớ sông dài hay chính là ẩn dụ …
Read More »Phân tích nội dung nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải
Phân tích nội dung nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải Hướng dẫn Đoạn trích gồm 36 câu thơ thể song thất lục bát. Đây là đoạn trích trong tập “Bút Quan hoài” sáng tác vào năm 1926. Tác giả đã mượn đề tài có thật trong lịch sử là Nguyễn Phi …
Read More »Phân tích bài thơ Hai chữ nước nhà của Á Nam Trần Tuấn Khải
Phân tích bài thơ Hai chữ nước nhà của Á Nam Trần Tuấn Khải Bài làm Tuy sinh sau Tản Đà sáu năm, nhưng Trần Tuấn Khải vẫn được coi là nhà thơ lãng mạn cùng thời với Tản Đà. Nếu Tản Đà có những ước mơ thoát tục vươn lên chốn bồng lai, thì thi sĩ họ Trần có …
Read More »Phân tích tinh thần yêu nước trong Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải
Đề bài: Phân tích tinh thần yêu nước trong Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) của Trần Quang Khải Bài làm Ra đời trong máu lửa của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, thơ văn thời Trần thấm đẫm tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc. Bài thơ Phò giá về kinh (Tụng giá …
Read More »