Bình giảng bài ca dao Đồng Đăng có phố Kì Lừa Hướng dẫn ‘Đồng Đăng hữu phố, Kì Lừa quyết danh. Thạch hữu Tô Thị, Tự hữu Tam Thanh. Dư giã giai hĩ, Vô thiếm sơ sinh…’ Đối chiếu thơ chữ Hán của Tam Nguyên Yên Đổ, ta có thể xác định được diện mạo bài ca dao gồm có …
Read More »Giới thiêu sơ về bài thơ Qua Đèo Ngang
Giới thiêu sơ về bài thơ Qua Đèo Ngang Hướng dẫn Tác giả: Họ tên nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan là Nguyễn Thị Hình. Quê nữ sĩ ở làng Nghi Tàm, nơi trồng dâu dệt lụa nổi tiếng đất Kinh kì Thăng Long. Xuất thân trong một gia đình quyền quý; bà nổi tiếng là một người phụ nữ …
Read More »Bình giảng bài thơ ‘Phong Kiều dạ bạc’ của Trương Kế
Bình giảng bài thơ ‘Phong Kiều dạ bạc’ của Trương Kế Hướng dẫn Phong Kiều dạ bạc (Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều) Trương Kế Nguyệt lạc, ô đề, sương mãn thiên, Giang phong, ngư hỏa, đối sầu miên. Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự, Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền. Dịch thơ. Trăng tà, chiếc quạ kêu …
Read More »Bình giảng bài ‘Tuyệt cú’ trong chùm thơ bốn bài của Đỗ Phủ
Bình giảng bài ‘Tuyệt cú’ trong chùm thơ bốn bài của Đỗ Phủ Hướng dẫn Tuyệt cú Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên. Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền. Đỗ Phủ Đôi chim oanh vàng hót trong liễu biếc, Một hàng cò trắng bay …
Read More »Bình giảng bài thơ ‘Tuyệt cú’ trong chùm thơ sáu bài của Đỗ Phủ
Bình giảng bài thơ ‘Tuyệt cú’ trong chùm thơ sáu bài của Đỗ Phủ Hướng dẫn Phân tích …. Nếu đặt tên cho bài thơ có thể viết như thế này được chăng: ‘Cảnh mưa rào buổi chiều’, hay ‘Chiều muộn, mưa rào’Khương Hữu Dụng đã dịch rất hay bài thơ theo đúng nguyên điệu của nó: ‘Chân suối mưa …
Read More »Soạn bài Muốn làm thằng cuội
Soạn bài Muốn làm thằng cuội Hướng dẫn I.Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Hai câu thơ đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em, vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần thế? -Nhà thơ muốn làm thằng Cuội, lên chơi cung trăng cùng với chị Hằng là vì …
Read More »Phân tích hai câu cuối của bài thơ Ngắm trăng
Phân tích hai câu cuối của bài thơ Ngắm trăng Hướng dẫn Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Ít ai thưởng trăng trong tư thế kì lạ này. Đọc kĩ nguyên tác chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của người, trăng và cái song sắt nhà tù: Nhân hướng song …
Read More »Vẻ đẹp của thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lý Bạch
Vẻ đẹp của thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lý Bạch Hướng dẫn Nếu như một thời độc giả hồ nghi tiên sinh Tản Đà được Ngọc Hoàng đầy xuống hạ giới để thực hiện sứ mệnh trời giao. Thì chúng ta chẳng có gì bỡ ngỡ khi rất nhiều người cho rằng đầu thế kỉ thứ VIII – …
Read More »Nhân dân ta có câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
Nhân dân ta có câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên. Hướng dẫn Trong lao động, người ta cần nhắc tới đầu tiên chính là nhà bác học Lương Định Của. Mặc dù là nhà bác học, nhưng để lai tạo thành cônggiống lúa mới có năng suất …
Read More »Soạn bài: Hầu trời (Tản Đà)
Soạn bài: Hầu trời (Tản Đà) Bố cục: 3 phần – Phần 1 (từ “đêm qua … lạ lùng”): giới thiệu về câu truyện. – Phần 2 (“chủ tiên … chợ trời”): thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe. – Phần 3 (“Trời lại phê cho … sương tuyết”): thi nhân trò chuyện với trời. Câu 1: …
Read More »Soạn văn bài: Tràng Giang (Huy Cận)
Soạn văn bài: Tràng Giang (Huy Cận) I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1: Lời đề từ “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”: – Hai chữ bâng khuâng thể hiện được nỗi niềm của nhà thơ: cảm giác bâng khuâng trước Tràng Giang rộng lớn. – Trời rộng được nhân hóa nhớ sông dài hay chính là ẩn dụ …
Read More »Soạn văn bài: Ôn tập phần văn học (Kì 2)
Soạn văn bài: Ôn tập phần văn học (Kì 2) I. Gợi ý ôn tập Câu 1: Các em hãy lập bảng thống kê tác phẩm đã học ở học kì II, Ngữ văn lớp 11 theo hai thể loại: thơ ca và nghị luận. – Văn học Việt Nam: – Văn học nước ngoài: Câu 2: So sánh sự …
Read More »