Cảnh Ngày Xuân là một trong những đoạn trích hay trong “Truyện Kiều” của nhà văn Nguyễn Du. Nằm trong khung chương trình Ngữ Văn 9 vô cùng ấn tượng và đặc sắc. Để có thể học thật tốt bài này chúng ta cùng Giải Văn đi tìm hiểu bài học bằng việc soạn bài ngay nhé! Soạn bài Cảnh …
Read More »Dàn ý bài: Phân tích khổ thơ thứ 6 trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu
Em hãy phân tích khổ thơ thứ 6 trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu để cho thấy được đoạn thơ đã miêu tả thành công con người và thiên nhiên Việt Bắc. A, MỞ BÀI: – Giới thiệu tác giả và tác phẩm -Giới thiệu đoạn thơ thứ 6 “ Ta về, mình có nhớ ta ……Nhớ ai …
Read More »Quê hương, đất nước Việt Nam trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến và những nhà thơ khác.
Quê hương, đất nước Việt Nam trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến và những nhà thơ khác. Hướng dẫn YÊU CẦU Đây là loại bài tổng hợp,cần phải giải quyết hai vấn đề lớn: quê hương và đất nước Việt Nam. Cần phải lưu ý hai điểm: – Hình ảnh quê hương và đất nước đó được thể hiện trong …
Read More »Cảm nhận của em về Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Cảm nhận của em về Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Hướng dẫn Nguyễn Du là một nghệ sĩ thiên tài. Không chỉ tả tình sâu sắc mà ngòi bút của ông trong tả cảnh cũng rất tài hoa. Với đoạn trích “Cảnh ngày xuân”, ông không những vẽ lên một bức tranh xuân trong sáng, tươi …
Read More »Các bài viết thuyết minh về cây hoa sen hay nhất
Các bài viết thuyết minh về cây hoa sen hay nhất Hướng dẫn Tổng hợp những bài văn, cảm nghĩ về nhiều góc đồ khác nhau về chủ để thuyết mình về cây hoa sen thường gặp ở các học sinh lớp 8, 9. Với những bài văn sau sẽ giúp các em có thể được những kiến thức, cảm …
Read More »Phân tích đoạn Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Phân tích đoạn Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Hướng dẫn Truyện Kiều là sáng tác tiêu biểu của Nguyễn Du và là tác phẩm kinh điển trong kho tàng văn học Việt Nam. Đoạn trích trao duyên là đoạn trích mở đầu cho chuỗi ngày lưu lạc của Thúy Kiều, là thời điểm chấm dứt mối tình …
Read More »Phân tích 12 câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
Phân tích 12 câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân Hướng dẫn Trong nền văn học Việt Nam, hiếm có một tác phẩm nào nhận được nhiều sự ngưỡng vọng như Truyện Kiều. Người ta ngưỡng vọng bởi giá trị tư tưởng, cách xây dựng nhân vật, cách miêu tả tâm lý và cách miêu tả bức tranh …
Read More »Phân tích bài thơ Cảnh ngày xuân
Phân tích bài thơ Cảnh Ngày Xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) Hướng dẫn Trên màu cỏ non ấy tác giả điểm xuyến vào vào bông hoa lê trắng. Màu sắc của trời đất đều gợi lên một vẻ đẹp hài hoà, tuyệt diệu. Đoạn thơ gợi tả vẻ đẹp của mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, giàu sức …
Read More »Bình giảng bài Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi
Bình giảng bài Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi Hướng dẫn NỘI DUNG BÀI VĂN BÌNH GIẢNG THAM KHẢO Nguyền Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài. Ông bước vào con đường sáng tác, hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng và đã để lại nhiều thành tựu đặc sắc về thơ, văn, kịch, âm nhạc, …
Read More »Dàn ý bình luận bài thơ Tự khuyên mình của Hồ Chí Minh
Dàn ý bình luận bài thơ Tự khuyên mình của Hồ Chí Minh Hướng dẫn – Bác Hồ kính yêu của chúng ta, vị lãnh đạo vĩ đại của dân tộc là một nhà tư tưởng lớn, nhà giáo dục lớn đồng thời cũng là tấm gương sáng cho chúng ta học tập noi theo. – Những đúc kết và …
Read More »Cảm nhận về bức tranh mùa xuân trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân
Cảm nhận về bức tranh mùa xuân trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân Hướng dẫn Bài làm:Cảm nhận vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên qua đoạn thơ: Ngày xuân con én đưa thoi (…) Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. (Trích Cảnh ngày xuân, Nguyễn Du) a. Đặt vấn đề: Mở bài – Nguyễn Du là đại thi …
Read More »Phân tích bài thơ Cảnh Ngày Xuân trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Phân tích bài thơ Cảnh Ngày Xuân trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Hướng dẫn a) Đặt vấn đề – Thiên nhiên là chốn tươi đẹp đánh vào tâm thức mỗi con người, chúng ta ai cũng vậy không hể bỏ qua cái đẹp khó cưỡng mà thiên nhiên tạo hóa ra. Nói về thiên nhiên trong các sáng …
Read More »