Đề bài: Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm Bài làm Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng …
Read More »Bình giảng bài thơ Tống biệt hành
Đề bài: Bình giảng bài thơ Tống biệt hành Bài làm Đời người và đời thơ của Thâm Tâm đều ngắn ngủi. Ngày 18.8.1950, nhà thơ mất trên đường hành quân tham gia chiến dịch Cao Bắc Lạng. Năm ấy, ông mới ba mươi tuổi. Còn nếu tính từ năm 1938, khi Thâm Tâm cùng gia đình lên Hà Nội …
Read More »Phân tích bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến
Đề bài: Phân tích bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến Bài làm Nguyễn Khuỵến nổi tiếng với chùm thơ ba bài viết về mùa thu Thu vịnh, Thuđiếu, Thu ẩm. Có lẽ Nguyễn Khuyến đã viết theo lối “chùm ba” của Đỗ Phủ – đại thi hào Trung Quốc này nổi tiếng với “Tam biệt”, “Tam lại”…). Theo nhận xét …
Read More »Bình luận về danh và thực
Đề bài: Bình luận về danh và thực Bài làm Danh và thực là hai khái niệm gắn liền với con người và xã hội. Đó cũng là hai phạm trù có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau. Bàn về danh và thực, có rất nhiều vấn đề khiến chúng ta phải suy ngẫm. Danh là tiếng …
Read More »Bình luận về câu nói “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”
Đề bài: Nói về giá trị của sách, nhà văn M.Goocki có viết: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Anh (chị) hãy giải thích và bình luận ý kiến trên. Bài làm Sách còn giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai giữa vũ trụ bao la này, hiểu mỗi …
Read More »Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận
Đề bài: Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận Bài làm Tràng Giang không chỉ là một bài thơ hay của Huy Cận mà con là một trong những bài thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Đôi khi người ta thường hiểu Tràng Giang là một bài ihơ miêu tả phong cảnh quê hương đất nước, …
Read More »Cảm nhận về bài thơ Tràng giang của Huy Cận
Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Tràng giang của Huy Cận Bài làm Tràng Giang là một trong những bài thơ tiêu biểu của tài năng Huy Cận và thể hiện rõ chất tâm hồn ông. Huy Cận cũng đã nhiều lần kể lại quá trình viết nó. Cảm hứng thơ được gợi từ phong cảnh sông nước vùng …
Read More »Phân tích bài Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh
Phân tích bài Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh Bài làm Ngay từ nhỏ, chúng ta đã được nghe ông bà kể chuyện cổ tích, nghe mẹ hát ru những bài ca dao – dân ca. Lớn lên, chúng ta được đọc, được học những bài thơ, những truyện ngắn và một vài cuốn tiểu thuyết,… cổ tích, ca …
Read More »Phát biểu cảm nghĩ về bài Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng
Phát biểu cảm nghĩ về bài Mùa xuân của tôi của Vũ Bằng Bài làm Chúng ta từng biết và cảm thông với tấm lòng của những người phải sống xa quê hương, trĩu nặng tình quê trong thơ Đường của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương,… Ở Việt Nam, cách đây không lâu cũng có một nghệ sĩ …
Read More »Phân tích bài thơ Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt) của Hồ Chí Minh
Đề bài: Phân tích – Bình luận bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh Bài làm Nói vầng trăng trong bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt) là vầng trăng thi sĩ hay vầng trăng tri kỉ thật ra cũng không hoàn toàn chính xác. Bởi, sự thật thì nó rất khó gọi tên. Từ xưa, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ, …
Read More »Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ.
Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ. Bài làm Đỗ Phủ (712 – 770), nhà thơ nổi tiếng đời Đường ở Trung Quốc. Tên chữ của ông là Tử Mĩ, bút hiệu Thiếu Lăng, quê ở tỉnh Hà Nam. Sau khi …
Read More »Soạn Bài Bài Ca Nhà Tranh Bị Gió Thu Phá Lớp 7 Của Đỗ Phủ
Đề bài: Soạn Bài Bài Ca Nhà Tranh Bị Gió Thu Phá Lớp 7 Của Đỗ Phủ Bài Làm Câu 1: Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ: a) Bài thơ có thể được chia làm bốn phần: Phần 1 (Khổ 1): Cảnh nhà bị gió thu phá Phần 2 (Khổ 2): Cảnh trẻ con cướp giật …
Read More »