Bình giảng đoạn đầu bài ‘Côn Sơn ca’ của Nguyễn Trãi Hướng dẫn ‘Côn Sơn suối chảy rì rầm, Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn’ Về Nguyễn Trãi, chúng ta biết rằng: ông là người có công lớn trong việc phụ tá vua Lê Lợi cầm quân đánh thắng giặc Minh xâm lược thế kỉ XV. Nhưng khi …
Read More »Nêu những nét khái quát về nhà thơ Đỗ Phủ. Nội dung chính và bố cục của bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Nêu những nét khái quát về nhà thơ Đỗ Phủ. Nội dung chính và bố cục của bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Hướng dẫn • Nhà thơ Đỗ Phủ Đỗ Phủ sinh năm 712, mất năm 770, tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng. Ông sinh ra ở Hà Nam, trong một gia đình có truyền …
Read More »Bình giảng đoạn thơ sau trong ‘Chinh phụ ngâm khúc’
Bình giảng đoạn thơ sau trong ‘Chinh phụ ngâm khúc’ Hướng dẫn 1. Trông bến nam bãi che mặt nước, Cỏ biếc um dâu mướt màu xanh, Nhà thôn mấy xóm chông chênh, Một đàn cò đậu trước ghềnh chiều hôm. 2. Trông đường bắc đôi chòm quán khách, Rườm rà cây xanh ngất núi non, Lúa thành thoi thót …
Read More »Bình giảng bài thơ ‘Qua Đèo Ngang’ của Bà Huyện Thanh Quan
Bình giảng bài thơ ‘Qua Đèo Ngang’ của Bà Huyện Thanh Quan Hướng dẫn Hãy khẽ ngâm và lắng nghe âm điệu réo rắt, du dương của bài thơ kiệt tác này: ‘Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoà. Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. …
Read More »Bình giảng bài thơ ‘Thăng Long thành hoài cổ’
Lập dàn ý cho đề văn: Bình giảng bài thơ ‘Thăng Long thành hoài cổ’ Hướng dẫn I. Mở bài: … Bà còn để lai 6 bài thơ Nôm đều viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật: ‘Qua Đèo Ngang’, ‘Chiều hôm nhớ nhà’, ‘Thăng Long thành hoài cổ’, ‘Chùa Trấn Bắc’, ‘Chơi đài Khán Xuân Trấn Võ’, …
Read More »Bình giảng bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan
Bình giảng bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan Hướng dẫn ‘Tạo hóa gây chi cuộc hí trường, Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lậu đài bóng tịch dương. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, Nước còn cau mặt với tang thương. Ngàn năm …
Read More »Bình giảng bài thơ ‘Xa ngắm thác núi Lư’ của Lí Bạch
Bình giảng bài thơ ‘Xa ngắm thác núi Lư’ của Lí Bạch Hướng dẫn Nếu thơ Đỗ Phú là những bức tranh hiện thực của bao nỗi cơ cực buồn thương thì thơ Lí Bạch là tiếng lòng lãng mạn trữ tình lành mạnh. Chúng ta dễ bắt gặp ở thơ ông sự liên tưởng độc đáo, mạnh mẽ của …
Read More »Bình giảng bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch
Bình giảng bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch Hướng dẫn … Suốt cuộc đời mấy mươi năm ‘chống kiếm bỏ quê hương, từ biệt cha mẹ viễn du’ và khi qua đời ở tỉnh An Huy, hình ảnh của quê hương, nhất là những đêm trăng sáng thanh tĩnh đối với ông rất tha thiết, đầy …
Read More »Bình giảng bài thơ ‘Hồi hương ngẫu thư’
Bình giảng bài thơ ‘Hồi hương ngẫu thư’ Hướng dẫn Hồi hương ngẫu thư Hạ Tri Chương (659 – 744) Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch thơ. Khi đi trẻ, lúc về già, Giọng quê vẫn thế, …
Read More »Bài văn hay bình giảng bài thơ ‘Hồi hương ngẫu thư’
Bài văn hay bình giảng bài thơ ‘Hồi hương ngẫu thư’ Hướng dẫn …Vừa đặt chân tới làng thì gặp một sự việc bất ngờ khiến ông xúc động. Thế là ông ngẫu hứng viết bài thơ này. Bài thơ có hai chữ ‘ngẫu thư’ không có nghĩa đây là sự tình cờ bộc lộ một cách tự nhiên mà …
Read More »Bình giảng bài thơ ‘Phong Kiều dạ bạc’ của Trương Kế
Bình giảng bài thơ ‘Phong Kiều dạ bạc’ của Trương Kế Hướng dẫn Phong Kiều dạ bạc (Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều) Trương Kế Nguyệt lạc, ô đề, sương mãn thiên, Giang phong, ngư hỏa, đối sầu miên. Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự, Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền. Dịch thơ. Trăng tà, chiếc quạ kêu …
Read More »Bình giảng bài ‘Tuyệt cú’ trong chùm thơ bốn bài của Đỗ Phủ
Bình giảng bài ‘Tuyệt cú’ trong chùm thơ bốn bài của Đỗ Phủ Hướng dẫn Tuyệt cú Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên. Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền. Đỗ Phủ Đôi chim oanh vàng hót trong liễu biếc, Một hàng cò trắng bay …
Read More »