Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua các nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ), bà cụ Tứ (Vợ nhặt), người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) [Văn 12] Dàn ý chi tiết Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam trong Vợ chồng A Phủ Mở bài: HÌnh ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn được …
Read More »Phân tích nhân vật Mị, liên hệ Chí Phèo
Đề 7: Cảm nhận về hình tượng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân từ đó liên hệ nhân vật Chí Phèo trong buổi sáng đầu tiên khi tỉnh rượu, nhận xét cách khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người lao động của hai nhà văn. Gợi ý làm bài Mở bài: Tô Hoài là nhà văn sống …
Read More »Phân tích diễn biến tâm trạng Mị, liên hệ cảnh đợi tàu chị em Liên
ĐỀ 1: Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân và liên hệ cảnh đợi tàu của chị em Liên. Gợi ý làm bài Mở bài: – Giới thiệu ngắn gọn Tô Hoài – Vợ chồng A Phủ là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài – Nhân vật …
Read More »Thân phận người phụ nữ qua Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ
Đề: Từ cuộc đời của các nhân vật phụ nữ qua hai tác phẩm:Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ, anh chị hãy nêu suy nghĩ về thân phận người phụ nữ xưa và nay. Gợi ý làm bài Mở bài: “Thân em như trái bần trôi/ gió dập sống dồi biết tấp vào đâu” Từ lâu, thân phận người …
Read More »So sánh Tnú trong Rừng Xà Nu và A Phủ trong Vợ chồng A Phủ
Có ý kiến cho rằng:Ở Tnú không có vấn đề tìm đường, nhận đường như nhân vật A Phủ, câu chuyện về Tnú được mở ra từ chính chỗ A Phủ dần khép lại. Hãy so sánh hai nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) và Tnú (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) để thấy …
Read More »[Văn 9] Phân tích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật
[Văn 9] Phân tích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật Bài làm Trong những năm tháng cam go quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ tuyến đường Trường Sơn đầy mưa bom, bão đạn, nhà thơ Phạm Tiến Duật đồng thời cũng là anh bộ đội đã viết những bài …
Read More »Dàn ý thuyết minh chiếc nón lá (Văn 8)
Dàn ý thuyết minh chiếc nón lá (Văn 8) Mở bài: “Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che” Đã từ bao đời nay chiếc nón lá đã đi vào thơ ca, âm nhạc, hội họa dân tộc một cách mộc mạc và thân thương nhất. Không cầu kì, sang trọng nhưng chẳng hiểu sao khi …
Read More »[Văn lớp 5] Tả dòng sông quê em
[Văn lớp 5] Tả dòng sông quê em Mở bài: “Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre” Từ nhỏ em đã thích nghe câu thơ chị đọc và thuộc làu câu thơ như thuộc làu từng bãi bờ con sông quê em. Em yêu con sông quê mình như yêu bà, …
Read More »Phân tích văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
Phân tích văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp Hướng dẫn Bài tấu “Bàn luận về phép học" được Nguyễn Thiếp viết khi đang giữ trọng trách Viện trưởng Viện Sùng Chính phụ trách việc biện soạn sách và xây dựng việc học hành thời vua Quang Trung. Cũng như các văn trình tấu khác, ông mở …
Read More »Giới thiệu văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
Giới thiệu văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp Hướng dẫn “Bàn lụận về phép học” là văn bản trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791. Lúc bấy giờ Nguyễn Thiếp đang làm ở Viện Sùng chính, phụ trách việc biên soạn sách và xây dựng Phượng …
Read More »Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình. Lấy dẫn chứng là những bài ca dao đã được học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên
Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình. Lấy dẫn chứng là những bài ca dao đã được học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên Hướng dẫn Ca dao không những là tiếng nói của khối óc mà chủ yếu còn là tiếng nói …
Read More »Soạn bài Con cò
Soạn bài Con cò Hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Hình tượng bao trùm cả bài thơ là hình tượng con cò. Đó là con cò tong ca dao truyền thống, xuất hiện rất phổ biến và được dùng với nhiều ý nghĩa khác nhau, nhưng ý nghĩa phổ biến nhất là hình ảnh người nông dân, …
Read More »