Home / Văn mẫu THPT / Văn mẫu lớp 11 / Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Hướng dẫn

Song tài năng thi ca của ông còn được thế hiện bới phong cách thơ đặc sắc, mang vẻ đẹp cố điển và đậm dấu ấn Đường thi. Đặc biệt là bài thơ Tràng giangtrong tập thơ Lửa thiênglà một bài thơ thể hiện rõ nhất phong cách thơ cùa Huy Cận.

Tràng gianglà một trong những bài thơ tiêu biểu nhất và nổi tiêng nhất của ông. ở bài thơ có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp cổ điển và bút pháp lãng mạn hiện đại. Bài thơ có nét trẻ trung của Thơ mới và nhất là mang vẻ đẹp cốđiển của phong cách Đường thi. Vé đẹp cổ diên ây được thế hiện bới chính những bút pháp nghệ thuật trong bài, từ những hình ảnh thơ ước lệ. đến bút pháp quen thuộc trong thơ cổ và ngay cá cách sử dung ngôn ngữ cũng vậy.

Tràng gianglà nhan để của bài thơ. ngay từ thi đế này ta cũng đã nhận thấy sự hoài cổ kia. Tràng gianglà cũng vần "ang” cùng thanh băng đi liền nhau như tạo ra đó âm vang trong câu chữ. Nó được ta tướng như con sóng ấy được kéo dài ra, không gian được mớ rộng thêm, như tạo hình ảnh của một dòng chay nỗi buồn của lòng người. Hơn nữa, đây là một từ Hán Việt Nam lên cùa một con sòng ởTrung Quốc, sóng Trường Giang. Chính yếu tố Hán Việt này đã tạo nên sác thái trang trọng, gợi mớ cho ta một nét đẹp cổ kính trầm mặc của dòng nước. Nhu' vậy ngay ở thi đề của bài thơ, người ta đã nhận rõ được tâm sự hoài cổcố điển, thì chắc chắn cả tác phẩm sẽ thấm đậm dấu ấn Đường thi ấy.

Bài thơ có những bút pháp nghệ thuật rất tinh tế và mang nét đẹp cổ điển.

Sóng gợn trang giang buồn diệp diệp Con thuyên xuôi mái nước song song.

Mở đầu bài thơ là hình ảnh của sông nước, sóng gợn từng lớp tạo trạng thái điệp điệp. Từ lấy “điệp điệp” như diễn tả hình ảnh của những con sóng chồng chất nhau, hên tiếp nối đuôi nhau. Giữa không gian sông nước mênh mông ấy là hình ảnh của con thuyền với “mái nước song song”. Con thuyền kia như trở nên vô cùng bé nhỏ, lạc lõng giữa biển cảvô tận. Sóng cứ đẩy con thuyên cứ trôi. Hình ảnh của sóng luôn luôn đi liền với hình ảnh của thuyền, ta bắt gặp nhiều sự gắn bó ấy trong thơ cổ. Nhất là sóng điệp điệp và thuyền song song khiến người đọc hên tưởng đến bài thơ Bạch Đằng hải khẩu của Trương Hán Siêu:

Xem thêm:  Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới

Biển dâng gió bắc khí bừng bứng Nhẹ cất buồm thơ vượt Bạch Đằng.

Có lẽ hình ảnh con thuyền nhỏ bé chơi vơi, lạc lõng giữa sóng nước mênh mông kia không chỉ là những hình ảnh, với lẽ đó Huy Cận bộc lộ nỗi buồn con người.

Bên cạnh hình ảnh ước lệấy ta còn thấy ở đấy có phép đối giữa hai câu thơ “điệp điệp” ở câu trên đối với “song song” ớcâu dưới, một phép khả quan trong thơ cổ, chính nhờ vậy mà ta hình như đang được cảnh có nét động, có sự trôi dạt của dòng nước. Dường như nỗi buồn của con người như được gửi vào nhịp sóng biển vô tận. Bao nhiêu con sóng, bao nhiêu ngả nước thì bấy nhiêu ngảsầu, nỗi buồn:

Thuyên về nước lại sầu trăm ngảCúi một cành khô lạc mấy dòng.

Nỗi buồn trong lòng thi nhân như được lan toả, trải rộng khắp không gian của Tràng giang. Trong không gian vô cùng rộng lớn ấy thì hình ảnh của cái tôi thi sĩ lại là một cành củi khô lạc lõng và cô đơn, lại một bút pháp nghệ thuật đặc trung của thơ cổđiển, bút pháp tương phản và phép đáo ngữ. “Củi” được đảo lên đầu câu “củi một cành khô“ như càng nhấn mạnh thêm sựcô đơn lẻ chiếc của nó. Cùng với biện pháp tương phản, đối lập, thi nhàn đã làm nổi bật cái tôi cô đơn, bế tắc, buồn thương và lạc lõng.

Có lẽ hình ảnh một cành củi khô nhỏ nhoi không biết trôi dạt về đâu trên con nước mênh mang là một hình ảnh ước lệ mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc khiến ta hên tướng tới số phận con người. Ta có thể gặp bút pháp nghệ thuật này trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du:

Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về dâu?

Cũng là một không gian ngọn nước rộng lớn như muốn nuốt chửng hình ảnh con người (hoa trôi) nhỏ bé, cô đơn.

Hình ảnh đối lập đó còn được nhấn rõ hơn trong câu thơ:

Lơ thơ cồn nhỏ gió dìu hiu.

Một không gian hiện thực được mở rộng. Bức tranh cảnh vật đã rộng lại càng rộng, vốn đã vắng vẻ lại vắng hơn. Một loạt những từ lấy “lơ thơ”, “đìu hiu”, “chót vót” như muốn làm nổi bật lên sự thưa thót, ít ỏi như tạo trong bức tranh cũng như trong lòng người chút chạnh lòng, quạnh quẽ và buồn vắng. Có thể nói ngôn ngữ của

Huy Cận là một sự cộng hưởng khiến cho cảnh vật như đều thu lại trong sự nhỏ bé, hiu quạnh và vắng vẻ. Bên cạnh ngôn ngữ rất bình dị, nhẹ nhàng ấy là những hình ảnh rất quen của một làng quê Việt Nam, “làng xa”, “chợ chiều”, “nắng trời”, “bến cô hêu”. Một làng quê nghèo, trống trải. Điều đó đã tạo nên cho bài thơ những âm hưởng đẹp, cổ kính và gần gũi:

Xem thêm:  Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo trong buổi sáng ngày hôm sau khi gặp Thị Nở

Bèo dụt về đâu,hùng nối hàng Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thản mật Lặng lẽ hờ xanh tiếp hãi vùng.

Lại vẫn là những hình ảnh quen thuộc với bèo dạt, với chuyến đò, với một chiếc cầu nối tới hạnh phúc, với bờ bờ, bãi bãi. Nhưng cỏ lẽđó không chỉ là những hình ảnh thực mà còn là những hình ảnh ẩn dụ, ước lệ, cánh bèo hay chính là số phận con người, chiếc cầu và chuyến đò hay chính là tiếng gọi tìm sự giao cảm, bờ bãi hay chính là cuộc đời con người. Ta chỉcó thể thấy những hình ảnh mang đầy lớp nghĩa ấy trong thơ cổ mà thôi. ở đây tác giả sử dụng hên tiếp hai từ“không” – mang nghĩa phủ định – như muốn trả lời cho những câu hỏi của thi nhân. Bèo dạt không biết về đâu, “không một chuyến đò”, “không cầu” như vậy là câu trả lời cho tiếng gọi tìm sự giao cảm kia, là nỗi buồn trống trải và rợn ngợp những cô đon.

Lóp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiền sa.

Không gian của bức tranh như được đẩy lên cao, hùng vĩ hơn. Mây từng lớp xếp lên nhau mà ta ngỡ như những ngọn núi xen kẽ nhau. Dưới không gian bao la rộng lớn của trời mây ấy, xuất hiện hình ảnh cánh chim. Hình ảnh cánh chim bay trong chiều tà là hình ảnh đẹp gợi nhiều giá trị thẩm mỹ, là hình ảnh ta luôn thấy trong thơ ca truyền thống. Ngay từ trong ca dao, có câu:

Chìm bay về núi tối rồi

Hay:

Chim hôm thoi thót về rừng Đoá trà mi đã ngập trâng nửa vành.

(Truyện Kiểu)

Trong thơ Huy Cận, thi nhân gửi vào đó những tâm sự rất riêng. Chim nghiêng cánh nhỏ gợi cảm xúc buồn thương, sâu lắng. Nhà thơ đã sử dụng rất thành cồng phép đối lập giữa hình ảnh chim nhỏ bé với hình ảnh trời mênh mông. Phép tương phản đó làm nổi bật kẻcô đơn lẻ chiếc. Chính cảm nhận của cái hữu hạn trước cái vô hạn càng nhấn mạnh nỗi cồ đơn, nỗi buồn kia. Hơn nữa cách ngắt nhịp câu thơ với nhịp bốn – ba rất đạc sắc. “Chim nghiêng cánh nhỏ” để cho đầy “bóng chiều”. Như vậy “bóng chiều sa” là kết quả của hình ảnh “chim nghiêng cánh”,ở đây tác giả dùng động từ “sa” rất hay, không phải là “rơi”, không là “đố” mà “sa” gợi ra sự trĩu nặng của bóng chiều hay chính là sự trĩu nặng trong tam hồn buồn thương của lòng người.

Xem thêm:  Anh/chị hãy nêu một số đặc điểm nghệ thuật trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

Trong tận cùng của nỗi buồn thương áy, quê hương chính là nơi trở về, nơi đón đợi của thi nhân, thi nhân tìm về nơi nương náu, tìm về hoài niệm, hoài cổ:

Lòng quê dợn dợn vời con nước Không khỏi hoàng hôn cũng nhớ nhà.

Ngôn ngữ ở đây được Huy Cận sử dụng rất tinh tế và độc đáo: “dờn dợn”. Khống phải là “rờn rợn” mà là “dọn dợn” – một chút xao động nhẹ của lòng nước. Nó như tạo những rung động, xôn xao khi tâm hồn người nhớ về quê cũ. Câu thơ như chất chứa bao xúc cảm bâng khuâng, mong muốn trong ta.

Câu thơ kết của bài thơ mang đạm phong vị Đường thi. Câu thơ như gợi nhác ta nhớ đến một câu thơ Đường xưa:

Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.

{Hoàng Hạc lâu – thôi liệu)

Người xưa nhìn khói sóng để nhớ tới quê hương. Nhưng với thi sĩ thì nỗi nhớ quê hương đất nước là nỗi buồn thường trực và ám ánh không cẩn một duyên cớ nào, không cần có “khói hoàng hồn” thì nỗi buồn ấy. tình yêu ấy vẫn được thức dậy trong lòng thi nhân.

Như vậy, bài thơ Tràng giang như mượn nhịp đáy đưa của con nước đầy để thi nhân gửi gắm tình quê của mình. Bài thơ mang dậm nét đẹp cổ Đường thi với những hình ảnh đẹp ước lệ đẩy lớp nghĩa, với lừ ngữ, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, truyền thống, với những bút pháp nghệ thuật dặc trưng như đảo ngữ, tương phản, phép đối. Tất cả đều tạo nên, đều cộng hương thành một Trùng giang mà có lẽ không thê nào có một Tràng giang thứ hai.

Bài thơ đã kết thúc mà âm vang, như ván còn đọng lại mãi trong ta bởi một bài thơ vừa trầm buồn, hoài cổ, vừa có những bút pháp hiện đại độc đáo, lại vừa mượt mà, tha thiết, thấm đậm tâm sự thi nhân. Sau bài Trùng giang, ta như thấy yêu mến Huy Cận hơn không chỉ bởi ông là một Huy Cận với hồn thơ buồn, sầu cảm mà còn bởi một Huy Cận với những tâm tư hoài cổ, một Huy Cạn với tài năng thi ca xuất sắc.

Nguồn: Vietvanhoctro.com

Check Also

cap nhat nhanhca415 310x165 - Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Đề bài: Bình giảng bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Bài …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *