Home / Văn mẫu THPT / Văn mẫu lớp 12 / Giáo án Ôn tập phần Tiếng Việt – Ngữ văn 9 ngắn gọn nhất

Giáo án Ôn tập phần Tiếng Việt – Ngữ văn 9 ngắn gọn nhất

Giáo án Ôn tập phần Tiếng Việt giúp học sinh nắm vững những kiến thức về Tiếng Việt và vận dụng vào hoạt động giao tiếp.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

– Nắm vững những kiến thức phần Tiếng Việt học trong học kì II, lớp 9.

– Vận dụng những kiến thức đóhọc vào hoạt động giao tiếp.

2. Kĩ năng

Vận dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn: liên kết câu và đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.

3. Thái độ: Cú ý thức yêu mến, sử dụng đúngđắn tiếng Việt

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

+ Ôn tập phần Tiếng Việt hệ thống hóa các kiến thức về khởi ngữ và các thành phần biệt lập ;Liên kết câu và liên kết đoạn văn; Nghĩa tường minh và hàm ý

2. Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá lại một số kiến thức về phần tiếng Việt

+ Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, Đọc – Hiểu và tạo lập văn bản

3. Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận

4. Kiến thức tích hợp – Tích hợp TLV: viết đoạn

5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

– Yêu quê hương đất nước.

– Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lựcchuyên biệt:

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

– Năng lực cảm thụ văn học.

III. CHUẨN BỊ

1.Thầy: Soạngiáo án, tranh ảnh, bảng phụ.

2. Trò: Soạnbài ở nhà.

IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

* Bước 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

* Bước 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)

Giáo viênkiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

* Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

HOẠTĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

  • Thời gian dự kiến: 2’
  • Phương pháp: Thuyết trình.
  • Kĩ thuật: Động não.
  • Hình thành năng lực: thuyết trình

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNHTHÀNH KIẾN THỨC

  • Thờigian dự kiến: 38’
  • Phươngpháp: Vấn đáp, thuyết trình.
  • Kĩthuật: Động não, thảo luận nhúm
  • Hìnhthành năng lực: giao tiếp, tư duy, đánh giá tổng hợp
Xem thêm:  Cảm nhận hình ảnh người bà trong bài thơ Đò lèn của Nguyễn Duy

TIẾT1

VD1:”Bến quê” là một câuchuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặngquanh ta – với những nghịch lí không dễ gì hoá giải. Hình như trong cụôc sống hômnay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như sốphận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thểmải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã gần rong ruổi gần hết cuộc đời, vìmột lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng: giađình chính là cái tổ ấm cuối cùgn đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếcthay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đờimình. Nhĩ đã từng “đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất”,nhưng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân thì cuộc sống củaanh lại hoàn toàn phụ thuộc vào nhữngngười khác. Nhưng chính vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã mách bảo cho anhbiết rằng cái chết cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khátvọng thật đẹp và thành thiện. Có thể nói, “Bến quê” là câu chuyện bànvề ý nghĩa của cuộc sống, nhân vật Nhĩ là một nhân vật tư tưởng; nhưng là thứtư tưởng đã được hình tượng hoá một cách tài hoa và có khả năng gây xúc độngmạnh mẽ cho người đọc.

VD2: “Bến quê” là một truyện ngắnxuất sắc của NMC chứa đụng những chiêm nghiệm, triết lí về đời người. Vềtình huống cơ bản, truyện được XD trên những tình huống trớ trêu như một nghịch lí. Nhĩ, n/vật chínhcủa truyện, đã “đã từng đi không sótmột xó xỉnh nào trên Trái đất”. Đến cuối đời, căn bệnh quái ác, buộcchặt anh vào giường bệnh không thể tự mình dịch chuyển được. Cũng tại thời điểmđó, Nhĩ phát hiện ra vùng bãi bồi bên kia sông, nơi bến quê quen thuộc một vẻđẹp bình dị, quyến rũ. Nhĩ khao khát 1 lần được đặt chân lên đó nhưng có lẽkhao khát đó của Nhĩ không thể thực hiện được.

TIẾT 2:

Câu1:Liên kết nội dung là:

Xem thêm:  Người ta chỉ có thể tách con người ra khỏi quê hương, chứ không thể tách quê hương ra khỏi con người (Raxun Gamzatov)

A.Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản,các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn

B. Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theotrình tự hợp lí.

C.Các đoạn văn trong bài và các câu trong đoạn phảiđầy đủ.

D. Cả Avà B

–Dùng máy chiếu: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng?(5’)

Câu1: Nghĩa tường minh là:

A. nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán.

B.nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữtrong câu.

C. nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.

D. nghĩađược tạo thành bằng cách nói so sánh.

Câu2:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu:…….là phần thông báo tuy không đượcdiễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từngữ ấy?

A.Nghĩatường minh

B. Hàm ý

C. Nghĩacụ thể

D. Nghĩakhái quát

Câu3:Việc sử dụng hàm ý cần những điều kịênnào?

A. Người nói (người viết) có trình độ văn hoá cao

B. Người nghe, người đọc có trình độ văn hoá cao

C. Ngườinói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu, còn người nghe (người đọc) phảicó năng lực giải đoán hàm ý.

D. Người nói, người viết phải sử dụng các phép tu từ.

* Củng cố

Hãy nêunội dung kiến thức phần Tiếng Việt đã học ở kì II?

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:

– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liênhệ thực tiễn

– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc

* Kỹ thuật: Động não, hợp tác

* Thời gian: 2 phút

  • HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
  • *Mục tiêu:
  • –Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
  • –Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
  • *Phương pháp: Dựán
  • *Kỹ thuật: Giaoviệc
  • *Thời gian: 2phút

* Bước 4.Giao bài và hư­­ớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ởnhà( 4 phút)

a. Bàivừa học

– Hoànthành nốt bài tập còn lại.

-Ôntập các kiến thức Tiếng Việt đã học.

-Liên hệthực tế sử dụng câu có hàm ý

b. Chuẩn bị bài mới

Soạn bài:Luyện nói: nghi luận về một đoạn thơ, bài thơ.

– Tựluyện nói và lập dàn ý nói của bài “Bừp lửa”- Bằng Việt

Xem thêm:  Soạn bài lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học

Ví dụ về đoạn văn:

Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng trong phong trào đổi mới văn học. Ông đã phát hiện ra những chiều sâu mới với bao quy luật và nghịch lí vượt ra ngoài giới hạn chật hẹp của những cái nhìn, cách nghĩ trước đó. “Bến quê” là một trong những truyện ngắn xuất sắc của ông. Truyện được in trong tuyển tập truỵên ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Châu xuất bản năm 1985. Về cốt truyện của “Bến quê” rất bình dị nhưng lại mang ý nghĩa triết lí sâu sắc. Qua nhân vật Nhĩ -một bệnh nhân sắp từ giã cõi đời- Nguyễn Minh Châu đã nói lên những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, quê hương. Có lẽ vì thế mà bất kì ai đã đọc “Bến quê” cũng cảm thấy thật xúc động và ý nghĩa.

Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. Ngoài ra, ông còn là một trong những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng trong phong trào đổi mới văn học với các tác phẩm “Mảnh trăng…”, “Cửa sông”, “Dấu chân người lính”. Trong đó, “Bến quê” là một truyện ngắn xuất sắc của ông. Về cốt truyên, bài có cốt truyện giản dị, tình huống nghịch lí nhưng rất đời thường. Có thể nói, truyện có ý nghĩa như tổng kết cuộc đời một con người mà nhà văn Nguyễn Minh Châu dường như nhìn thấu vào cái cuộc đưòi đa sự đó. Trước cái chết đã được định sẵn, Nhĩ- nhân vật chính của truyện đã nhờ đứa con trai của mình thực hiện một ước mơ thật bình thường mà lại quá khó khăn với ông. Cả cuộc đời bôn ba khắp nơi giờ ông mới phát hiện ra cái vẻ đẹp bình dị, mộc mạc của nơi mình ở nhưng tất cả đã quá muộn cũng chỉ vì căn bệnh quái ác mà ông đã mắc phải.

Theo Dethihay.com

Check Also

chan dung nu sinh truon 49cc1a 310x165 - Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Đề bài: Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Bài …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *