Giáo án Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích giúp học sinh biết cách làm văn nghị luận theo yêu cầu của đề bài.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
– Nắm được yêu cầu và biết cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích
2. Kỹ năng:
Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện, đoạn trích cho đúng với yêu cầu của kiểu bài
3. Thái độ:
–Hình thành thói quennghiêm túc, cẩm thận khi làm văn
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
– Đềbài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
–Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
2. Kĩ năng
–Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩmtruyện ( hoặc đoạn trích)
–Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, đọc lại và sửa bài cho bài nghị luận về tácphẩm truyện
( hoặc đoạn trích).
– Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hay đoạn trích.
3. Thái độ: say mờ, yêu thích, nghiêm túc.
4. Kiến thức tích hợp
–Môn Văn: các văn bản
5. Định hướng phát triển năng lực của học sinh:
5. Định hướng phát triển phẩmchất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
– Yêu quê hương đất nước.
– Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lựcchung:
– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lựctư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lựcsử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lựcchuyên biệt:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực cảm thụ văn học.
III.CHUẨN BỊ
1. Thầy : Nghiên của chuẩn kiến thức, kĩ năng, bảng phụ, phiếuhọc tập
2. Trò: Soạn bài theo hớng dẫn của GV ( Soạn vào vở bài tập),sưu tầm đoạn văn
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
* Bước 1:ổn định tổ chức ( Kiểm tra sĩ số và nội vụ)
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ:(3-5′)
– Mục tiêu:: KT sự chuẩnbị của HS ở nhà
– Phương án: Kiểm tra đầu giờ, hình thức GVtrực tiếp kiểm tra vở soạn
H1.Dòng nào nêu đúng đối tượng bàn luận vềTP truyện ( hoặc đoạn trích? (1HS trình bày.)
A.Giới thiệu TP và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình.
B.Nêu các luận điểm chínhvề nội dung và nghệ thuậtcủa TP.
C.Nêu nhận định đánh giá chungcủa người viết về TP.
D. Bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của TP(hoặc đoạn trích).
H2.Thế nào là nghịluận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?Nêu yêu cầu về nội dung và hình thứccủa kiểu bài?
– GV gọi trảlời, gọi nhận xét, GV cho điểm.
* Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
HOẠTĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
+ Phương pháp: thuyết trình, trực quan.
+ Thời gian: 1 – 2p
+ Hình thành năng lực:Thuyết trình
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình. Quan sát, phân tích, giảithích, khái quát, vận dụng thực hành, hệ thống hóa kiến thức.
+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não và dùng phiếu học tập (Vởluyện Ngữ Văn).
+ Thời gian: Dự kiến 15- 18p
+Hình thành năng lực:Giaotiếp: nghe, nói, đọc; giải quyết vấn đề,phân tích, hợp tác
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích để làm bài tập, liên hệ thực tiễn
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
* Bước IV: Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩnbị bài ở nhà( 2p):
a. Học bài:
-Tiếp tục ôn luyện các đề bài nghị luận về tácphẩm truyện hoặc đoạn trích trong sgk
– Làm hoàn thiện đề bài trên
b. Chuẩn bị bài
– Chuẩn bị ôn tập các đề bài để viết bài số 6
– Soạn: Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện
– Yêu cầu: Trả lời câu hỏi, phiếu bài tập
Theo Dethihay.com