Đề bài: Phân tích khổ thơ thứ ba trong bài thơ tây tiến của Quang Dũng Bài làm Có thể nói, nếu chọn năm tác giả tiêu biểu cùa giai đoạn văn học này, có thể không có Quang Dũng nhưng nếu chọn năm bài thơ tiêu biểu, nhất định Tây Tiến phải được nhắc tên, đứng ở hàng danh …
Read More »Phân tích bút pháp và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Đề bài: Phân tích bút pháp và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bài làm Quang Dũng sáng tác không nhiều, nhưng thơ ông để lại ấn tượng sâu sắc với những rung cảm sâu lắng trong tâm hồn người đọc. Thơ Quang Dũng hiện lên một “cái tôi” hào hoa, thanh lịch giàu …
Read More »Phân tích tính chất bi tráng ở bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Đề bài: Phân tích tính chất bi tráng ở bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bài làm Tính chất bi tráng luôn bao hàm cả hai yếu tố “bi” và “tráng”, đau thương và cao cả. Cả hai yếu tố này gắn bó, cái bi làm nền, tôn vinh sự hùng tráng, cao cả. Tính chất bi tráng ở …
Read More »Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài
Đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài Bài làm Bài Tây Tiến tiêu biểu cho hồn thơ ấy của Quang Dũng. Bài thơ được rút trong lập thơ Mây đầu ô, được ông viết vào năm 1948 ở Phù Lưu …
Read More »Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tây Tiến
Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tây Tiến Bài làm ”Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa …
Read More »Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng Bài làm Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa được bao …
Read More »Phân tích vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bài làm Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc …
Read More »Phân tích tám câu thơ đầu bài thơ Tây Tiến của nhà văn Quang Dũng
Đề bài: Phân tích tám câu thơ đầu bài thơ Tây Tiến của nhà văn Quang Dũng Bài làm Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong …
Read More »Phân tích Hình tượng người lính trong đoạn thơ thứ ba của bài Tây Tiến
Đề bài: Phân tích Hình tượng người lính trong đoạn thơ thứ ba của bài Tây Tiến Bài làm Quang Dũng đã dựng bức tượng đài về người lính vô danh trong khổ thơ thứ ba của bài thơ Tây Tiến. Ta có thể xem khổ thơ thứ ba này là những nét bút cuối cùng hoàn thiện bức tượng …
Read More »Phân tích từ Hoa trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
Đề bài: Phân tích từ Hoa trong bài Tây Tiến của Quang Dũng Bài làm “Tây Tiến” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ xứ Đoài Quang Dũng. Nói đến Tây Tiến, người ta nói đến một thứ ngôn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng và lãng mạn. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều …
Read More »Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Dàn ý 1. Cần phải lưu ý, Quang Dũng – tác giả bài thơ – cũng như không ít chia đoàn Tây Tiến vốn là học sinh, sinh viên Hà Nội để có cơ sở góp phần giải thích cảm hứng bi tráng và tinh thần lãng mạn độc đáo …
Read More »Phân tích chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Đề bài: Phân tích chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bài làm Có một thời, nhắc đến khái niệm “lãng mạn" người ta thường đồng nhất nó với những gì xa rời thực tế, cá nhân, tiêu cực, mềm yếu… và người ta phản đối, phê phán, thậm chí tẩy chay nó. Nhưng nếu xét …
Read More »