Đề bài: Bình giảng khổ thơ thứ hai bài Tràng giang của Huy Cận Bài làm "Tràng giang" là bài thơ kiệt tác của Huy Cận rút trong tập thơ "Lửa thiêng" (1940). Bài thơ có một câu đề từ rất đậm đà: "Bâng khuâng trời rộng, nhớ sông dài". Tác giả đã có lần nói: "Tràng giang” là một bài …
Read More »Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận
Đề bài: Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận Bài làm Tràng giang là một trong những bài thơ xuất sắc cùa nhà thơ Huy Cặn thời kì Thơ mới. Đã có khá nhiều bài viết về tác phẩm này. Mỗi bài có những khám phá riêng, đôi chỗ rất sâu sắc và vượt quá phạm vi, cách …
Read More »Phân tích bài Đám tang lão Gô-ri-ô của Ban-dắc
Đề bài: Phân tích bài Đám tang lão Gô-ri-ô của Ban-dắc Bài làm Ban-dắc(1799 – 1850) là nhà tiểu thuyết Pháp nổi tiếng, "một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực’’. Ông đã sáng tạo ra bộ “Tấn trò đời” đồ sộ, bất hủ gồm 97 tác phẩm với trên 2.000 nhân vật. Miếng da lừa (1831), Ơ-giê-ni Grăng-đé (1833), …
Read More »Phân tích sự thắng lợi của thơ mới trong Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
Đề bài: Phân tích sự thắng lợi của thơ mới trong Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh Bài làm Hoài Thanh (1909-1982) là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuât sắc ở nước ta. "Thi nhân Việt Nam" là tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất của ông viết về thơ mới, xuất bản năm …
Read More »Phân tích tinh thần thơ mới được Hoài Thanh nói đến trong Một thời đại trong thi ca
Đề bài: Phân tích tinh thần thơ mới được Hoài Thanh nói đến trong Một thời đại trong thi ca Bài làm Tinh thần thơ mới là một nội dung nổi bật được Hoài Thanh nói lên thật sâu sắc trong phần cuối bài tiểu luận "Một thời đại trong thi ca". Sau khi chỉ ra hình dáng câu thơ, …
Read More »Cảm nhận về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính Bài làm Bài Tương tư nằm trong một thi tứ bao trùm Thơ mới: tình yêu nam nữ – thứ tình yêu hiện đại trăm hình muôn trạng của văn học lãng mạn giai đoạn 1930 — 1945… cái tình say đắm, cái tình thoảng qua; cái tình …
Read More »Phân tích diễn biến tâm trạng của chàng trai qua bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng của chàng trai qua bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính Bài làm Nếu như ở Huy Cận, chúng ta nhận thấy được sự ảnh hưởng của thể thơ lục bát cổ điển thì Nguyễn Bính lại là đại diện cho thể thơ lục bát dân gian mà bài thơ “Tương tư” …
Read More »Bình luận về bức thông điệp mùa xuân của nhà thơ Xuân Diệu
Đề bài: Bình luận về bức thông điệp mùa xuân của nhà thơ Xuân Diệu Bài làm Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng ruột lần một hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa …
Read More »Phân tích bài thơ Lai Tân trong tác phẩm Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh
Đề bài: Phân tích bài thơ Lai Tân trong tác phẩm Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh Bài làm Vào khoảng những năm ba mươi của thế kỷ XX, trên văn đàn Việt Nam đã dần dần có một sự trưởng thành mới. Thi ca giờ đây của Việt Nam không còn bị lệ thuộc vào những quy …
Read More »Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính
Đề bài: Bình giảng bài thơ Mưa xuân của Nguyễn Bính Bài làm Thơ Nguyễn Bính viết nhiều về mùa xuân. Cuộc sống ở làng quê không gì vui bằng ngày xuân. Xuân là mùa hồi sinh của đất trời. Cây cối nẩy lộc, đâm chồi sau những ngày đông giá lạnh, xơ xác, tiêu điều. Mùa xuân ấm áp …
Read More »Phân tích bài thơ Tiếng hát đi đày của Tố Hữu
Đề bài: Phân tích bài thơ Tiếng hát đi đày của Tố Hữu Bài làm Đường qua mấy phố Quy Nhơn Nhà sao trông lại yêu hơn mọi lần ……………….. Núi hỡi từ đây băng xuống đó Chừng bao nhiêu dặm, mấy đêm trường? Tháng giêng 1942 Tố Hữu là nhà thơ lớn trong thời đại chúng ta. Với Tố …
Read More »Hình tượng tác giả trong “Chiếc thuyền ngoài xa”
Đề bài: Hình tượng tác giả trong "Chiếc thuyền ngoài xa" Bài làm Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một nhà văn đóng vai trò quan trọng trong cả hai giai đoạn văn học Việt Nam trước và sau 1975. Đối với ông, quá trình sáng tạo của người nghệ sĩ không bao giờ theo một lối mòn, chính vì thế, …
Read More »