Đề bài: Thuyết minh về một thắng cảnh của đất nước:Yên Tử – miền đất thiêng Bài làm Yên Tử thuộc loại "danh sơn" (núi đẹp) cao 1068 m, một dãy núi trùng diệp của vùng đông bắc nước ta. Yên Tử cách thị xã Uông Bí. Tỉnh Quảng Ninh 14 km về phía tây bắc. Núi Cánh Gà phía …
Read More »Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu Bài làm Xuất dương lưu biệt không những là một bài thơ hay, mà còn là một mốc quan trọng đánh dấu cuộc đời hoạt động cứu nước sôi nổi cùng thơ …
Read More »Phân tích hình tượng con Sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà
Đề bài: Phân tích hình tượng con Sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò Sông Đà Bài làm Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt đầu lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi… (Đất …
Read More »Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
Đề bài: Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao Bài làm Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp, sự kết tinh của ngòi bút Nam Cat về đề tài này. Nếu như Nam Cao có thể được coi …
Read More »Dàn ý bài: Phân tích bài ca dao sau “Bắc thang lên tận cung mây, Hỏi sao Cuội phải ấp cây cả đời …”
Em hãy lập dàn ý bài: Phân tích bài ca dao sau “Bắc thang lên tận cung mây, Hỏi sao Cuội phải ấp cây cả đời …”. Bài làm A, Mở bài: -Giới thiệu đôi nét về dao và hình ảnh chú Cuội trong ca dao cũng như là hình ảnh quen thuộc cho lứa tuổi nào? Hình ảnh chú …
Read More »Dàn ý bài: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm xuân trích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
Em hãy lập dàn ý phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm xuân trích truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài. A, Mở bài: -Giới thiệu tác giả và tác phẩm – Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Tâm trạng của Mị trước đêm xuân. …
Read More »Soạn bài Nhớ Rừng của tác giả Thế Lữ
Nhớ Rừng của tác giả Thế Lữ à một bài thơ hay và vô cùng độc đáo. Nằm trong khung chương trình học lớp 8 cũng đã gợi nhắc về một thời quá khứ vàng son của lịch sử dân tộc. Lấy hình tượng của chúa sơn lâm để nói về tình cảnh của những người dân mất nước chắc …
Read More »Thuyết minh về một giống vật nuôi – Con trâu
Thuyết minh về một giống vật nuôi – Con trâu Bài làm “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta” Câu ca dao này đã ăn sâu vào trong tiềm thức của chúng ta từ thuở tấm bé. Trâu là người bạn của mọi nhà, có một vai trò vô cùng quan trọng trong …
Read More »Phân tích những đặc sắc trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ
Phân tích những đặc sắc trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ Hướng dẫn làm bài Phân tích những đặc sắc trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, mạch cảm xúc sôi nổi. Đây là đặc điểm tiêu biểu của bút pháp thơ lãng mạn và cũng chính là yếu …
Read More »Chứng minh rằng qua hình thức nhân hóa hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt, nhà thơ Thế Lữ đã cho thấy tâm trạng của mình và cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam
Đề bài: Chứng minh rằng qua hình thức nhân hóa hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt, nhà thơ Thế Lữ đã cho thấy tâm trạng của mình và cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam đang trong cảnh nước mất nhà tan. Hướng dẫn làm bài Trước hết, con hổ trong trạng thái “nằm …
Read More »Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thứ để diễn tả sự sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, giả dối và niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt
Đề bài: Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sự sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, giả dối và niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt”. Ý kiến của em? Hướng dẫn làm bài Nhớ rừng mượn lời con hổ bị giam cầm trong …
Read More »Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ
Đề bài: Cảm nhận về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ. Bài làm Trước hết, ta cần hiểu vì sao tác giả bài thơ lại mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”? Chú thích cho một hình tượng thơ có lẽ không ngoài một dụng ý: tránh đi sự suy diễn, hiểu lầm. Hình tượng con hổ cho …
Read More »