Đề bài: Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trích Chinh phụ ngâm Gợi ý 1. Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất) người làng Nhân Mục, tên nôm là làng Mộc, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. về …
Read More »Phân tích người anh hùng thời Trần trong bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão.
Phân tích người anh hùng thời Trần trong bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão. Hướng dẫn Em hãy phân tích người anh hùng thời Trần trong bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão. Phiên âm: Hoành sóc giang san cáp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân …
Read More »Ý kiến của em về nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương
Ý kiến của em về nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương Hướng dẫn “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”. Đó là hai câu thơ mà bất cứ ai đã từng đọc Truyện Kiều đều xót xa bởi nó không chỉ đề cập đến thân phận của Đạm …
Read More »Soạn bài Sự Giàu Đẹp Của Tiếng Việt
Tiếng Việt mang trong mình những vẻ đẹp tự hào không chỉ về ý nghĩa mà còn là tiếng nói chung của dân tộc ta. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt chính là một tác phẩm độc đáo, hấp dẫn nằm trong khung chương trình Ngữ văn lớp 7. Tác phẩm mang đến cho học sinh một cái nhìn toàn …
Read More »Phân tích đoạn trích Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm
Đề bài: Phân tích – Bình luận bài thơ Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc) bản dịch của Đoàn Thị Điểm Bài làm Trong cuộc đời con người, khi phải chia tay tiễn biệt – người thân, hoặc bạn bè – ai mà chẳng buồn rầu. Trong các cuộc chia tay, đưa tiễn, có lẽ cuộc tiễn …
Read More »Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
Đề bài: Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và nói lên cảm nghĩ của em. Bài làm Chuyện người con gái Nam Xương rút trong tác phẩm Truyền kì mạn lục, áng văn xuối viết bằng chữ Hán của Nguyễn Dữ trong thế kỉ XVI, một kiệt tác …
Read More »Phân tích bài thơ Hai chữ nước nhà của Á Nam Trần Tuấn Khải
Đề bài: Phân tích – Bình luận bài thơ Hai chữ nước nhà của Á Nam Trần Tuấn Khải Bài làm Tuy sinh sau Tản Đà sáu năm, nhưng Trần Tuấn Khải vẫn được coi là nhà thơ lãng mạn cùng thời với Tản Đà. Nếu Tản Đà có những ước mơ thoát tục vươn lên chốn bồng lai, thì …
Read More »Phát biểu cảm nghĩ về đoạn trích Sau phút chia li của Đặng Trần Côn
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về đoạn trích Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc) của Đặng Trần Côn Bài làm Chinh phụ ngâm khúc hay còn gọi là Chinh phụ ngâm có nghĩa là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ trẻ có chồng ra trận, được Đặng Trần Côn người …
Read More »Phân tích đoạn trích Sau phút chia ly
Đề bài: Phân tích đoạn trích “Sau phút chia ly” Bài làm Tác phẩm “Sau phút chia ly” trích trong Chinh phụ ngâm khúc hiện nay đoạn trích này chưa rõ nguồn tác giả là ai. Tuy nhiên đây là đoạn trích hay thể hiện nỗi lòng của người con gái trong thời phong kiến khi cho chồng đi chinh …
Read More »Bình giảng bài ca dao Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bình giảng bài ca dao Thuyền ơi có nhớ bến chăng Hướng dẫn Trong“Trường ca mặt đường khát vọng” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu, Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hồn Trống Mái..,” Tinh cảm cao đẹp ấy của người đàn bà nước …
Read More »Một vài nét về tác giả, dịch giả, về nội dung và giá trị tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc
Một vài nét về tác giả, dịch giả, về nội dung và giá trị tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Hướng dẫn Ví dụ: ‘VỊ kiều đầu, thanh thủy câu, Thanh thủy biên, thanh thủy đồ. Tống quân xứ hề, tám du du, Quân đăng đồ hề, thiếp hận bất như câu. Quân lâm lưu hề, thiếp hận bất như …
Read More »Lập dàn ý cho đoạn thơ trong tác phẩm chinh phụ ngâm khúc
Lập dàn ý cho đoạn thơ trong tác phẩm chinh phụ ngâm khúc Hướng dẫn ‘Chàng thi đi cõi xa mưa gió, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?’ I. MỞ BÀI – Có thể giới thiệu ngắn về tác giả, dịch giả và ‘Chinh phụ ngâm khúc’. – Giới thiệu đoạn thơ 12 câu, từ câu 53 – …
Read More »