Cảm nhận bài ca dao Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
Bài làm
Thân phận người phụ nữ trong chếđộ phong kiến đã chịu rất nhiều thiệt thòi và bất hạnh. Đã có nhiều điên hình về sự bất hạnh đó. Một nàng Kiều gian truân, ngậm đắng nuôt cay khóc thầm cho cuộc đời minh. Một Vũ Nương chịu hàm oan phải nuốt nước mắt tìm đến cái chết. Và còn bao nhiêu, bao nhiêu được biết và không biết nữa. Đến nỗi chuyện người phụ nữ bị bạc đãi đã trở thành thông lệ. Còn phụ nữ, họ không có khá năng chông chọi nữa hay là sức phàn kháng của họ đã yêu dần, yêu dần cho đến khi lời cáo buộc trơ thành một lời than thân buồn tủi:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mành như sợi khói tỏa vào không gian, như thân phận người phụ nữ vậy.
Ca dao là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phô biến, đúc kết trong đó nhiểu tình cảm và cũng là lời than thân trách phận. Các tác già dân gian có lẽ đã thấu suốt được nỗi đau đó, thông cảm với thân phận người phụ nữ nên mờ đầu ca dao là một lời xưng hô nhò nhẹ, mềm mỏng: Thân em.Từ thângợi nên một cảm giác nhò nhoi, yêu đuối. Người con gái khi tự giới thiệu mình cũng rụt rè, khiêm nhường thốt lên hai tiếng thân em.Thân phận của người phụ nữ đã được văn học thành văn nhắc đến. Hồ Xuân Hương thì đổng cảm với phận bảy nổi ba chìm của thân em vừa trắng lại vừa tròn.Nguyễn Du thương xót thốt lên: đau đớn thay phận đàn bàvà Tú Xương cũng thổn thức khi viết về bà Tú: lặn lội thân cò khi quãng vắng.Còn ca dao lại nói về đời người con gái qua hình ảnh liên tường như tâm lụa đào.Biện pháp so sánh ở đây thật nhẹ nhàng và thanh thoát, thấm vào lòng người đọc, người nghe. Tấm lụa đào mang dáng vẻ đẹp, nhẹ nhàng như chính tâm hồn và phẩm chất người phụ nữ, lại là một thứ vật liệu mềm mỏng dùng đểmay mặc, trang trí thêm cho người hay khung ảnh. Và phải chăng trong cuộc đời người phụ nữ xưa cũng vậy, họ là một món đổ trang sức, là chiếc bóng lặng lẽ, âm thầm trước những bất công. Tấm lụa đào là một hình ảnh so sánh thật thanh cao, thật mềm mại nhưng quấn trong đó một nỗi niềm nặng trĩu. Vì thế câu tiếp theo là tất cả tâm trạng đau khố vắt ra mà thành:
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Câu thứ hai có vẻ đã làm rõ ý đổ của tác giả hơn. Từ phất phơvà giữa chợlàm nên ấn tượng với người đọc. có thể liên tường đếnThúy Kiều – người con gái được mang ra trao đổi thương lượng như một món đổ. Số phận người phụ nữ xưa cũng vậy. Phất phơ giữa chợcó nghĩa là phận nữ nhi không lạc lôi giữa xã hội phong kiến, không có quyền nắm bắt tương lai của ban thân. Câu hỏi tu từ biẽt vào tay aithật tinh tếnhưng cũng phàng phát nỗi buồn của târn lòng của người con gái. Họ sẽ sống ra sao giữa cuộc đời vô định này.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Lời than thân đó nghe chứa chan nước mắt và mỏng mành như sợi khói tỏa vào không gian, như thân phận người phụ nữ vậy.
Ca dao là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phô biến, đúc kết trong đó nhiểu tình cảm và cũng là lời than thân trách phận. Các tác già dân gian có lẽ đã thấu suốt được nỗi đau đó, thông cảm với thân phận người phụ nữ nên mờ đầu ca dao là một lời xưng hô nhò nhẹ, mềm mỏng: Thân em.Từ thângợi nên một cảm giác nhò nhoi, yêu đuối. Người con gái khi tự giới thiệu mình cũng rụt rè, khiêm nhường thốt lên hai tiếng thân em.Thân phận của người phụ nữ đã được văn học thành văn nhắc đến. Hồ Xuân Hương thì đổng cảm với phận bảy nổi ba chìm của thân em vừa trắng lại vừa tròn.Nguyễn Du thương xót thốt lên: đau đớn thay phận đàn bàvà Tú Xương cũng thổn thức khi viết về bà Tú: lặn lội thân cò khi quãng vắng.Còn ca dao lại nói về đời người con gái qua hình ảnh liên tường như tâm lụa đào.Biện pháp so sánh ở đây thật nhẹ nhàng và thanh thoát, thấm vào lòng người đọc, người nghe. Tấm lụa đào mang dáng vẻ đẹp, nhẹ nhàng như chính tâm hồn và phẩm chất người phụ nữ, lại là một thứ vật liệu mềm mỏng dùng đểmay mặc, trang trí thêm cho người hay khung ảnh. Và phải chăng trong cuộc đời người phụ nữ xưa cũng vậy, họ là một món đổ trang sức, là chiếc bóng lặng lẽ, âm thầm trước những bất công. Tấm lụa đào là một hình ảnh so sánh thật thanh cao, thật mềm mại nhưng quấn trong đó một nỗi niềm nặng trĩu. Vì thế câu tiếp theo là tất cả tâm trạng đau khố vắt ra mà thành:
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
Câu thứ hai có vẻ đã làm rõ ý đổ của tác giả hơn. Từ phất phơvà giữa chợlàm nên ấn tượng với người đọc. có thể liên tường đếnThúy Kiều – người con gái được mang ra trao đổi thương lượng như một món đổ. Số phận người phụ nữ xưa cũng vậy. Phất phơ giữa chợcó nghĩa là phận nữ nhi không lạc lôi giữa xã hội phong kiến, không có quyền nắm bắt tương lai của ban thân. Câu hỏi tu từ biẽt vào tay aithật tinh tếnhưng cũng phàng phát nỗi buồn của târn lòng của người con gái. Họ sẽ sống ra sao giữa cuộc đời vô định này.
Bài ca dao là lời than vãn về số phận bấp bênh của người phụ nữ lứa tuổi đôi mươi. Là sự băn khoăn lo lắng về sốphận tương lai mà không được mình định đoạt. Không chi là lời thổn thức tiếng lòng mà còn khẳng định giá trị, phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ xưa.