Home / Văn mẫu THPT / Văn mẫu lớp 12 / Giáo án Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu hay nhất

Giáo án Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu hay nhất

Giáo án Lưu biệt khi xuất dương giúp học sinh thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ, nhất là giọng thơ tâm huyết, sôi sục của Phan Bội Châu.

A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

I. Tên bài học: Lưu biệt khixuất dương

II. Hình thứcdạy học: DH trên lớp.

III. Chuẩn bị của giáo viên vàhọc sinh

1. Giáo viên:

– Phương tiện, thiết bị:

+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.

+ Máy tính, máy chiếu, loa…

– PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi

2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC (Giáo án Lưu biệt khi xuất dương)

Lưu biệt khi xuất dương

C. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức (Giáo án Lưu biệt khi xuất dương)

a. Môn Ngữvăn:

– Giúp HS có sự khắc sâu, nâng cao nội dung các bài học như:

– Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhàchí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX;

– Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bàithơ, nhất là giọng thơ tâm huyết, sôi sục cua Phan Bội Châu.

-Tích hợp với các bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu, Những trò lố hay làVa-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc (đã học ở THCS).

-Tích hợp với thơ trung đại từ Phạm Ngũ Lão, NguyễnTrãi… liên hệ đến những câu thơ ngang tàng của ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) vềChí làm trai.

Xem thêm:  Phát biểu cảm nghĩ về mùa xuân trên quê hương em

-Tích hợp với Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn), Văntế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu) để liên hệ đến vấn đề vinh-nhục…

– Tích hợp phần Tiếng Việt ( Biện pháp tu từ,Nghĩa của từ, Luật thơ), Làm văn ( thao tác lập luận so sánh, phân tích…)

b. Môn Lịch sử: HS có sự khắc sâu, nângcao nội dung bài học như: Bài 23.Phong trào yêu nước và cách mạng ở ViệtNam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) [Chương trình Lịchsử 11]

c. Môn Địa lí: HS có sự khắc sâu, nângcao nội dung tìm hiểu về địa lí địa phương ( quê hương Nam Đàn, Nghệ An củaPhan Bội Châu)

d. Môn GDCD: HS có sự khắc sâu, nângcao nội dung các bài học như Công dân với cộng đồng, Công dân với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc…[Chương trình GDCD 10];

e. Môn Tin học: biết sử dụng CNTT trongquá trình trình bày, liên kết các nội dung.

g. HS có kiến thức tổng hợp về mĩthuật,văn hóa, xã hội … ngày nay.

2. Về kĩ năng, HS có: Hệ thống kĩ năng như sử dụngcông nghệ thông tin, sưu tầm tư liệu, phân tích, đánh giá, so sánh, kĩ năng làmviệc nhóm, kĩ năng thuyết trình, phản biện…

3. Về thái độ, HS có:

Sống có lí tưởng hoài bão phấn đấu để dạt được lí tưởng ấy, bồi dưỡnglòng yêu nước nhiệt huyết cách mạng và có trách nhiệm trong xây dựng đất nước;

Xem thêm:  Giáo án Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

+ Ý thức về trách nhiệm của côngdân với cộng đồng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…

4. Về năng lực, HScó năng lực thực hành bộ môn như:

– Có năng lực thu thập thông tin liên quan đến vănbản.

– Có năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nộidung và nghệ thuật của văn bản.

– Có năng lực tìm hiểu các chi tiết, hình ảnh thơtiêu biểu, trình bày 1 phút về nhân vật.

– Có năng lực ngôn ngữ; năng lực cảm thụ thẩm mỹ;năng lực sáng tạo

– Có năng lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặctrưng thể loại; phân tích và lý giải những vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản;phản hồi và đánh giá những ý kiến khác nhau về văn bản và các văn bản có liênquan.

– Có năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận của cánhân về ý nghĩa của văn bản.

– Có năng lực giải quyết vấn đề phát sinh trong họctập và thực tiễn cuộc sống.

Mục tiêuliên môn

–HS có vốn kiến thức phong phú, tổng hợp về Phong trào Đông Du, giá trị tư tưởngmới mẻ của bài thơ. Có ý thức về trách nhiệm của người học sinh đối với sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ngày nay.

– HS có năng lựctự học, tự nghiên cứu những vấn đề có tính liên môn chưa được biên soạn thànhbài học trong sách giáo khoa.

Xem thêm:  Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt tiếp theo

– HS có năng lựcvận dụng kiến thức liên môn của các môn học khác nhau như Tiếng Việt, làm văn,Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, … để giải quyết các tình huống thực tiễnđời sống.

D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC (Giáo án Lưu biệt khi xuất dương)

1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút)

3.LUYỆN TẬP 5 phút (Giáo án Lưu biệt khi xuất dương)

4.VẬN DỤNG ( 5 phút)

5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG( 5 phút)

Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà( 5 phút)

Theo Dethihay.com

Check Also

7215 1494911290057 1016 310x165 - Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Đề bài: Phân tích tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh Bài …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *