Giáo án Hồn Trương Ba da hàng thịt giúp HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm.
A. VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
I. Tên bài học: Hồn Trương Ba, da hàngthịt
II. Hìnhthức dạy học: DH trên lớp.
III. Chuẩn bị của giáo viên vàhọc sinh
1/Thầy
-Giáo án
-Phiếu bài tập, trảlời câu hỏi
-Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh,trích đoạn vở kịch do Nhà hát kịch Trung ương dàn dựng;
-Bảng phân công nhiệmvụ cho học sinh hoạt động trên lớp
-Bảng giao nhiệm vụhọc tập cho học sinh ở nhà
2/Trò
-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viêngiao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
B. NỘI DUNG BÀI HỌC
Hồn Trương Ba, da hàng thịt
C. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: ( giáo án hồn trương ba da hàng thịt)
a/ Nhận biết: HS nhận biết,nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm.
b/ Thông hiểu: HS hiểu và lígiải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế nàotới nội dung tư tưởng của tác phẩm.
c/Vận dụng thấp: Viết đoạn vănphân tích nghĩa hàm ý của một số lời thoại hay trong vở kịch;
d/Vận dụng cao:
– Vận dụng hiểu biết về tácgiả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung,nghệ thuật của vở kịch.
2. Kĩ năng:
a/ Biết làm: bài nghị luận về mộtđoạn trích kịch, về 1 ý kiến bàn về văn học;
b/ Thông thạo: các bước làm bàinghị luận văn học
3.Thái độ:
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểuvăn bản kịch hiện đại;
b/ Hình thành tính cách: tự tin,sáng tạo khi tìm hiểu văn bản kịch hiện đại;
c/Hình thành nhân cách:
-Biết nhận thức được ý nghĩa củakịch hiện đại Việt Nam trong lích sử vănhọc dân tộc
-Biết trân quý những giá trị sốngmà vở kịch đem lại
-Có ý thức tìm tòi về thể loại,từ ngữ, hình ảnh trong kịch hiện đại Vcủa Lưu Quang Vũ.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: ( giáo án hồn trương ba da hàng thịt)
– Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kịch hiện đại của Lưu Quang Vũ- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm kịch hiện đại Việt Nam.
– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về kịch văn học.
– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích vở kịch;
– Năng lựcphân tích, so sánh quan niệm sống của 2 nhân vật Hồn Trương Ba và Đế Thíchtrong đoạn trích vở kịch;
– Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học;
– Năng lực chuyên biệt: đọc kịch, sân khấu hoá.
D. TIẾNTRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) ( giáo án hồn trương ba da hàng thịt)
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 70 phút) ( giáo án hồn trương ba da hàng thịt)
3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)
4.VẬN DỤNG ( 5 phút) ( giáo án hồn trương ba da hàng thịt)
5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 5 phút) ( giáo án hồn trương ba da hàng thịt)
Theo Dethihay.com